Giai phương trình nghiệm nguyên: (x-2)^4-x^4=y^3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Đổi \(60cm^2=0,006,m^2\)
Áp suất của vật t/d lên mặt bàn là
\(P=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{4}{0,006}=\frac{2000}{3}\)( N/m)
Áp lực :
\(F=P=10.m= 10.4=40N\)
Diện tích tiếp xúc :
\(S=60cm^2=0,006m^2\)
Áp suất tác dụng lên mặt bàn :
\(p=\frac{F}{S}=\frac{40}{0,006}=\frac{20000}{3}\left(Pa\right)\)
#Riin

A B C M K D
a) Do t/giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến
=> AM cũng là đường cao
=> AM \(\perp\)BC hay AK \(\perp\)BC
Xét tứ giác ABKC
có AM = MK (gt) ; BM = CM (gt)
AK \(\perp\)BC (cmt)
=> ABKC là hình thoi
b) Do ABKC là hình thoi => AB // CK hay AB // CD (vì K, C,D thẳng hàng)
Xét tứ giác ABCD có AB // CD (cmt) AD // BC (gt)
=> ABCD là hình bình hành
c) Ta có: BC // AD (gt)
AM \(\perp\)BC (cm câu a)
=> AM \(\perp\)AD \(\equiv\)A
=> \(\widehat{KAD}=90^0\)
Ta có: BM = MC = 1/2BC = 1/2.6 = 3 cm
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABM vuông tại M, ta có:
AB2 = AM2 + BM2
=> AM2 = AB2 - BM2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16
=> AM = 4 (cm)
Ta lại có: AM + MK = AK => AK = 2AM (do AM = MK)
=> AK = 2.4 = 8 (cm)
Do ABCD là hình bình hành => BC = AD = 6 cm
Diện tích t/giác DAK là: SDAK = 6.8/2 = 24 (cm2)

Chứng minh : \(\frac{1}{6}< \frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{4}\)
Ta có y3y3=(x−2)4(x−2)4-x4x4=-8(x-1)(x2x2-2x+2)
⇒⇒ y chẵn ⇒⇒ đặt y=-2k(k ϵϵ Z).
⇒⇒ -8k3k3=-8(x-1)(x2x2-2x+2) ⇔⇔ k3k3=(x-1)(x2x2-2x+2)
Do ƯCLN(x-1,x2x2-2x+2)=1 nên x-1=a3a3 và x2x2-2x+2=b3b3 (a,b ϵϵ Z)
Ta có (a3)2(a3)2+1=b3b3 ⇒⇒ b>0. Đặt a2a2=c(c ϵϵ N)
ta có c3c3+1=b3b3 mà b,c ϵϵ N nên b>c.
Th1: b-c ⩾⩾ 2 ⇒⇒ b3b3 ⩾⩾ (c+2)3(c+2)3=c3c3+6c2c2+12c+8>c3c3+1
⇒⇒ trường hợp này loại
Th2:b-c=1 ⇒⇒ c3c3+1=(c+1)3(c+1)3 ⇔⇔ 3c2c2+3c=0
⇔⇔ 3c(c+1)=0 ⇒⇒ c=0( vì c ϵϵ N)
⇒⇒ a=0 ⇒⇒ x=1 và y=0
Vậy nghiệm nguyên của phương trình là x=1 và y=0
??????