K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2020

a,  +Xét tam giác ABM và ACM có:
  AB=AC(Giả thiết)  --
  AM là cạnh chung)  I  =>tam giác ABM=ACM (C-C-C)
  MB=MC(Giả thiết) --
b, +Ta có: tam giác ABM=ACM
 => góc AMB=góc AMC (2 góc tương ứng)
    +Ta có:
góc AMB+AMC=180 ( 2 góc kề bù)
      AMB+AMB=180
      AMB = 90(độ)
=>AM vuông góc với BC
c, +Ta có: tam giác ABM=ACM
     => góc BAM=góc CAM(2 góc tương ứng)
     =>AM là tia phân giác của góc BAC
         hay AM là tia phân giác của góc A
Vậy a,tam giác ABM=ACM
       b,AM vuông góc với BC
       c,AM là tia phân giác của góc A

25 tháng 8 2020

bạn Hà Anh làm đúng rồi

25 tháng 8 2020

a. \(\frac{2x+3}{15}=\frac{7}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(2x+3\right)=15.7\)

\(\Leftrightarrow10x+15=105\)

\(\Leftrightarrow10x=90\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

b. \(\frac{x-2}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)=9.8\)

\(\Leftrightarrow3x-6=72\)

\(\Leftrightarrow3x=78\)

\(\Leftrightarrow x=26\)

c. \(\frac{-8}{x}=\frac{-x}{18}\)

\(\Leftrightarrow-x^2=-144\)

\(\Leftrightarrow x^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-12\end{cases}}\)

Mấy câu kia tương tự

25 tháng 8 2020

d, \(\frac{2x+3}{6}=\frac{x-2}{5}\Leftrightarrow10x+15=6x-12\Leftrightarrow4x=-27\Leftrightarrow x=-\frac{27}{4}\)

e, \(\frac{x+1}{22}=\frac{6}{x}\Leftrightarrow x^2+x=132\Leftrightarrow x^2+x-132=0\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x+12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-12\end{cases}}\)

f, \(\frac{2x-1}{2}=\frac{5}{x}\Leftrightarrow2x^2-x=10\Leftrightarrow2x^2-x-10=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

g, \(\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=63\Leftrightarrow4x^2+2x-2x-1=63\Leftrightarrow4x^2-64=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow x=\pm4\)

h, \(\frac{10x+5}{6}=\frac{5}{x+1}\Leftrightarrow\left(10x+5\right)\left(x+1\right)=30\Leftrightarrow10x^2+10x+5x+5=30\)

\(\Leftrightarrow10x^2+15x-25=0\Leftrightarrow5\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=1\end{cases}}\)

25 tháng 8 2020

a) gọi tam giác đó là tam giác ABC vuông tại A

Tam giác vuông ABC vuông tại A,có AM là trung tuyến

Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA=MD

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}AD\left(1\right)\)

Ta có Tứ giác ABDC là hình bình hành và góc A = 90

=>ABDC là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AD=BC\left(2\right)\)

THAY (2) VÀO (1) 

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)

Vậy trong một tam giác vuông,đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

b) ngược lại :3

25 tháng 8 2020

a) Gọi Δ đó là ΔABC, ΔABC vuông tại A, AM là trung tuyến ΔABC

Trên tia đối MA lấy MD sao cho MD = MA

Xét ΔBMA và ΔCMD có:

MB = MC (AM: trung tuyến BC)

BMA = CMD (đối đỉnh)

MA = MD (cách vẽ)

=> ΔBMA = ΔCMD (c.g.c)

=> AB = DC (2 cạnh tương ứng)

ABM = DCM (2 góc tương ứng), mà 2 góc ở vị trí slt

=> AB // CD

Có: AB // CD, AB ⊥ AC => DC ⊥ CA

Xét ΔBAC và ΔDCA có:

BAC = DCA (cùng = 90o)

AB = CD (cmt)

AC: chung

=> ΔBAC = ΔDCA (2cgv)

=> BC = DA (2 cạnh tương ứng)

mà AM = 1/2AD => AM = 1/2BC

=> ĐPCM

b) Gọi Δ đó là ABC, AD là trung tuyến Δ, AD = 1/2BC

Do AD là trung tuyến ΔABC => DB = DC = 1/2C

Mà AD = 1/2BC

=> DB = DC = DA

=> ΔDBA và DAC là 2 Δ cân tại D

=> DBA = DAB, DCA = DAC

Xét ΔABC có: ABC + BCA + BAC = 180o (đ/lí tổng 3 góc Δ)

=> 2(DAB + DAC) = 180o

=> BAC = 90o

=> ΔABC là Δ vuông tại A

=> ĐPCM