Viết bài nghị luận về vai trò của ham học trong cuộc sống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Báo cáo !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Báo cáo !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Báo cáo !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
a)Trông tre // thanh cao,giản dị,chí khí như người. ⇒ Là câu Ai thế nào ?
CN VN
b)-biện pháp tu từ :so sánh ( tre >< người )
-Tác dụng: So sánh đối chiếu hình ảnh của tre với con người ,chúng có nét tương đồng với nhau và dùng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn
Người làm : https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/631010
Nguồn : https://hoidap247.com/cau-hoi/1820754
Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
a) Tre trông / thanh cao, giản dị, chí khí như người.
CN VN
Kiểu câu :"ai thế nào?"
b) Biện pháp tu tù được sử dụng trong câu văn trên là nhân hóa.
Tác dụng : Tăng sức gợi hình gợi cảm, thấy được vẻ đẹp của tre . Làm hình ảnh tre trở nên gầ gùi với con người hơn .
Đôi khi trong công việc bạn cảm thấy bế tắc khi luôn chỉ đi theo lối mòn mà người khác đã vạch sẵn nhưng lại sợ và không dám tự mình bứt phá. Vậy thì hãy nhớ đến lời nói của Steve Jobs “Đôi khi bạn sẽ mắc sai lầm khi sáng tạo. Điều quan trọng là phải nhanh chóng thừa nhận nó và tiếp tục phấn đấu.” – một thông điệp truyền đến cho chúng ta thật nhiều năng lực và cảm hứng.
Sáng tạo là hoạt động của con người khi tìm thấy và làm nên giá trị vật chất và giá trị tinh thần mới mẻ mà trước đó chưa có. Đôi khi bạn sẽ mắc sai lầm khi sáng tạo muốn nhắc mỗi chúng ta ý thức về việc rủi ro là điều hoàn toàn có thể xảy ra khi chúng ta sáng tạo bởi không phải cứ sáng tạo là được công nhận và đem lại những kết quả đúng như những gì chúng ta mong muốn. Câu nói của Steve Jobs muốn khẳng định sáng tạo là điều vô cùng quan trọng nhưng không phải là điều dễ dàng trong đời sống mỗi con người, cần phải vượt qua những khó khăn cũng như thất bại trong quá trình sáng tạo để tiếp tục cố gắng hoàn thiện công việc của mình.Sáng tạo là tìm ra những thứ mới mẻ mà trước đó con người chưa tìm ra. Cuộc sống là chuỗi những bí ẩn đòi hỏi con người phải tìm kiếm một cách có ý thức và bỏ nhiều công sức mới thấy được.
Khi tìm thấy một điều gì mà trước đó người khác chưa từng nghĩ đến hoặc chưa từng biết đến được coi là bước đầu tiên của việc sáng tạo. Sáng tạo còn là làm nên những điều mới mẻ mà trước đó con người chưa làm được. Đó có thể là việc tạo nên một ý tưởng đột phá trong công việc hoặc từ ý tưởng đó phát triển thành những sản phẩm thực tế, hiện hữu. Một sự sáng tạo thành công là khi sáng tạo đó được đưa vào trong thực tế, ý tưởng được sử dụng trong công việc. Khi sáng tạo đạt đến mức độ cao nhất, nó được hiện thực hóa thành những phát minh khoa học, những bằng sáng chế có giá trị của những nhà phát minh. Đó là kết quả được công nhận, được tôn vinh và đem lại nhiều lợi ích cho xã hội. Trong cuộc sống, sáng tạo đem lại cho con người những lợi ích gì để khiến công việc trở nên hiệu quả hơn? Xã hội có những con người biết sáng tạo sẽ tìm ra những giá trị mới, khai phá thêm những chân trời tri thức mới. Công việc sẽ được giải quyết một cách hiệu quả hơn nếu con người biết sử dụng sự sáng tạo của mình một cách thích đáng với hoàn cảnh.
Con người mang trong mình bản chất sáng tạo sẽ vận động suy nghĩ một cách tích cực, không dựa vào những điều sẵn có mà bỏ quên những năng lực tiềm ẩn hoàn toàn có thể phát huy của bản thân. Mỗi người là một cá thể riêng biệt không giống ai, tất cả đều có thể tạo nên những ý tưởng đột phá, những sáng tạo có ích trong xã hội. Cuộc sống sẽ trở thành thế nào, xã hội sẽ trở nên tụt hậu ra sao nếu không có sự sáng tạo của con người? Cuộc sống không có sự sáng tạo là một cuộc sống nghèo nàn bởi cuộc sống đó chỉ biết phụ thuộc vào những điều có sẵn.
Người không có sự sáng tạo là người chỉ biết làm theo những gì đã được định hình từ trước mà không biết phát huy những cá tính sáng tạo của mình, không phát huy được những giá trị tự thân, xã hội vì thế cũng trở nên trì trệ, không phát triển vì không có giá trị mới được hình thành. Sáng tạo là phẩm chất tốt và được khuyến khích nhưng chúng ta phải biết sáng tạo đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ, không thái quá để dẫn đến hậu quả ngược lại. Có những trường hợp phá cách không đúng chỗ sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường.
Bên cạnh sự sáng tạo, mỗi con người cần phát triển các phẩm chất khác trong học tập hay công việc như sự kiên trì trong công việc, sự quyết đoán trong việc giữ vững lập trường của bản thân để làm cho phẩm chất sáng tạo được phát huy một cách cao độ nhất.
Nghe hai từ sáng tạo đã quá đỗi quen thuộc với mọi người nhưng liệu rằng chúng ta đã thật sự tìm hiểu một cách nghiêm túc về sáng tạo là gì và tại sao sáng tạo là quan trọng trong công việc và cuộc sống? Sáng tạo là gì - khá quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, không ...
Nghe hai từ sáng tạo đã quá đỗi quen thuộc với mọi người nhưng liệu rằng chúng ta đã thật sự tìm hiểu một cách nghiêm túc về sáng tạo là gì và tại sao sáng tạo là quan trọng trong công việc và cuộc sống? Sáng tạo là gì - khá quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, không chỉ được sử dụng trong những ngành nghề đặc thù mà nó còn được nhắc tới trong cuộc sống hàng ngày. Liệu chúng ta có hiểu được sáng tạo là gì và vai trò của sáng tạo là gì trong đời sống hàng ngày?
Không phải ai cũng sẽ quan tâm sáng tạo là gì vì mọi người đã được nghe quá nhiều về nó và mặc định suy nghĩ sáng tạo là gì mà không cần một định nghĩa nào. Steve Jobs đã từng phát biểu rằng: “Creative is just connecting things. When you ask creative people how they did something, they feel a little guilty because they didn’t really do it, they just saw something”. Với ông thì sáng tạo chỉ là kết nối những thứ xung quanh cuộc sống của chúng ta với nhau. Nếu chúng ta ngạc nhiên hỏi những người này về những sản phẩm của họ thì thật sự họ cũng chẳng biết họ đã sáng tạo như thế nào, vì họ chỉ đang họa lại những thứ họ thấy theo thế giới quan của họ.
Thực ra, sẽ không có một khái niệm cụ thể nào về sáng tạo là gì. Chúng ta đã quá quen với hai chữ này và cũng có những định nghĩa riêng về sáng tạo là gì. Có lẽ, khi tập hợp tất cả quan điểm của mọi người lại với nhau thì chúng ta sẽ thấy được điểm chung của những quan điểm này: “Sáng tạo chính là tạo ra những ý tưởng, những sáng kiến có thể ứng dụng vào cuộc sống thực tại.” Có những quan điểm cho rằng đây là quá trình say mê nghiên cứu, học hỏi để tạo ra những giá trị mới ở cả thế giới vật chất lẫn tinh thần, hay sáng tạo có thể là việc bạn tìm ra những cách giải quyết mới mà không bị gò bó và phụ thuộc vào những cái đã có.
Vậy từ những quan điểm riêng, chúng ta có thể hiểu khái quát về sáng tạo là gì. Từ đó, đưa ra khái niệm sáng tạo cho riêng mình: “Sáng tạo chính là sự nhìn nhận về thế giới xung quanh theo một góc nhìn mới nhằm kết nối mọi sự vật tưởng chừng như rời rạc với nhau. Sự kết hợp này sẽ tạo nên những sáng kiến vô cùng độc đáo và táo bạo. Vậy để kết luận một sản phẩm nào đó có phải là kết quả của sáng tạo không, chúng ta có thể nhìn nhận trên 2 phương diện: tính độc đáo nói đến sự mới lạ của ý tưởng, tính chức năng hay còn gọi là tác dụng của ý tưởng.
Sáng tạo là gì - nó có thật sự là một loại năng lực? Nó cũng giống như những năng lực bình thường khác như khả năng chạy nhanh 100m trong 10 giây, tính nhẩm nhanh hơn máy tính,...Sáng tạo có thể là khả năng tự nhiên của một cá nhân nào đó nhưng cũng là một mục tiêu sống, niềm đam mê theo đuổi đánh đổi bằng thời gian và công sức của những người khác. Khái niệm sáng tạo là gì dựa trên phương thức tư duy và hành động truyền thống. Khi vượt qua giới hạn tức là bạn sẽ vượt ra khỏi những vùng giá trị hiện hữu của những phương thức truyền thống và tìm ra những phương thức mới cải thiện những điểm đen của phương thức truyền thống.
Quá trình sáng tạo là gì dựa trên sự phát triển những điều mới và nguyên bản theo nhiều hình thái khác nhau. Nếu có một ý tưởng sáng tạo thì việc của bạn là nghiên cứu chuyên sâu để chứng minh ý tưởng của mình. Nếu là một quá trình mới, bạn phải là người đầu tiên thử nó và kiểm tra để xem hiệu suất hoạt động của tiến trình. Còn nếu nó là một vật thể hiện hữu, hãy xây dựng nó theo ý tưởng sáng tạo của bạn.
Trên phương diện khoa học thì sáng tạo trực thuộc sự quản lý của bán cầu não phải với chức năng đặc thù là tư duy hệ thống, cảm thụ âm nhạc và tư duy sáng tạo của con người. Nó chính là một trong những cách nhanh chóng nhất để trở thành lực lượng phát triển trung tâm trong nền kinh tế thế giới. Tư duy sáng tạo tạo ra những cái mới để thay thế và đào thải những cái cũ, đưa xã hội phát triển theo từng bậc thang. Sáng tạo đưa con người tiếp xúc với những cái nhìn mới, con đường mới, trải nghiệm mới giúp cho xã hội liên tục cải tiến, thay đổi và phát triển. Nếu như không có những ý tưởng sáng tạo, có lẽ con người sẽ không phát minh được những chiếc điện thoại hay những dịch vụ như ngày nay.
Nhiều người quan điểm rằng sáng tạo chỉ giúp ích trong những ngành nghề như âm nhạc, thời trang,...nhưng trong công việc thực tế thì bất cứ ngành nghề nào cũng sẽ cần ý tưởng sáng tạo. Nó không chỉ là tạo ra những sản phẩm mới độc đáo mà nó còn là quá trình tìm ra những con đường, hướng đi mới giúp tối ưu hóa thời gian giải quyết công việc. Từ trước đến nay, nhiều người tin rằng sáng tạo là do bẩm sinh mà có, tức là con người sinh ra đã có những khả năng thiên phú về sáng tạo vì sự đặc thù của sáng tạo. Tuy nhiên, sáng tạo cũng như những kỹ năng sống khác, nó cũng là một kỹ năng có thể rèn luyện được nếu bạn chịu đầu tư thời gian và công sức để theo đuổi nó như một niềm đam mê.
Bất cứ kỹ năng hay những khả năng chuyên môn đều cần được xây dựng trên một nền tảng căn bản từ những bước đầu tiên. Vậy để phát triển khả năng sáng tạo thì chúng ta phải thật sự đam mê nó và từng bước khám phá, tìm hiểu về những kiến thức cơ bản của kỹ năng này. Nền tảng cơ bản sẽ giúp cho bức tường kiến thức trở nên vững chãi hơn và phát triển xa hơn. Khi biết được quá trình phát triển của sáng tạo là gì, chúng ta sẽ có thể dễ dàng rèn luyện kỹ năng này thông qua việc đọc sách, nghe nhạc, tiếp cận trực tiếp với những kiến thức và thông tin để tạo vốn kiến thức nền tảng ban đầu.
Từ những kiến thức nền tảng, chúng ta sẽ tìm hiểu chuyên sâu hơn, chi tiết hơn vào từng khía cạnh và bắt đầu sáng tạo những cái mới tiên tiến và nổi bật hơn. Tư duy sáng tạo có thể được rèn luyện bằng cách tiếp cận qua thông tin hoặc hình ảnh, vì vậy việc đọc sách, nghe nhạc hay quan sát những bức vẽ và quang cảnh xung quanh có thể kích thích khả năng tư duy của bạn, giúp bạn tạo ra những ý tưởng sáng tạo.
Tò mò có phải là kỹ năng chúng ta cần trên con đường tìm ra những ý tưởng sáng tạo là gì? Để chủ động tìm tòi và rèn luyện một tư duy sáng tạo, chúng ta phải luôn tò mò, tò mò về những thứ hiện hữu xung quanh chúng ta hay những việc xảy ra quanh ta để tìm hướng giải quyết cho vấn đề. Có một cách khác đơn giản hơn chính là hỏi những người giỏi hơn mình hoặc những người đi trước đã có kinh nghiệm để học hỏi cách họ nhìn nhận vấn đề cũng như giải quyết vấn đề.
Sự tò mò sẽ giúp kích thích não bộ của con người liên tục hoạt động, liên tục tò mò và học hỏi để tiếp thêm thông tin mới, cách nhìn mới giúp nảy sinh những ý tưởng sáng tạo mới. Thực tế, để phát triển bất cứ kỹ năng nào, chúng ta cũng cần có tinh thần tò mò, học hỏi vì khi bạn tò mò, bạn sẽ nhận được những thông tin mà không phải ai cũng có thể tiếp cận tới. Khả năng quan sát thật sự rất quan trọng vì khi quan sát, chú ý những vấn đề xung quanh mới giúp ta nhìn nhận sự việc theo nhiều hướng khác nhau. Từ sự chủ động dung nạp thông tin này sẽ giúp ta tự học hỏi những thứ tích cực và cả tiêu cực. Dù là cái nhìn tích cực hay tiêu cực đều sẽ giúp ta hiểu được vấn đề và thay đổi thái độ sống với xã hội.
Việc quan sát không chỉ dừng lại ở hình ảnh mà còn là hành động, quan sát hành động, cách làm, cách nhìn nhận vấn đề của người khác để tìm hướng giải quyết riêng cho bản thân. Đặt bản thân ở vị trí của mọi người, nhìn nhận vấn đề ở từng khía cạnh sẽ giúp bản thân chúng ta có được nhiều góc nhìn hơn và phát triển tư duy theo nhiều cách khác nhau. Từ đó, bạn sẽ tìm ra những ý tưởng sáng tạo là gì và phát triển theo con đường mình chọn.
Trải nghiệm là một trong những cách trực diện để một người có thể rèn luyện tư duy sáng tạo. Khi thử những điều mới, trải nghiệm nhiều cảm xúc mới, gặp gỡ những con người mới sẽ giúp chúng ta tiếp cận được với những luồng suy nghĩ khác với bản thân, từ đó học hỏi thêm. Có bao giờ bạn nghĩ mình sẽ dùng một ngày để đi đến những địa điểm mới, xem một bộ phim mới hay nghe một dòng nhạc mới, tất cả những trải nghiệm trên đều sẽ kích thích giác quan và tư duy của chúng ta. Những trải nghiệm mới cũng được xem là những thử thách với bản thân vì mình đã dám bước ra khỏi vùng an toàn và tiếp cận với những thông tin và những con người mới để học hỏi kiến thức mới để tìm ra ý tưởng sáng tạo là gì?
Đừng bỏ cuộc! Nếu đã đam mê sáng tạo, yêu sáng tạo và muốn theo đuổi và rèn luyện tư duy sáng tạo thì hãy kiên trì và dấn thân. Để có thể từ một trang giấy trắng và vẽ lên từng nét vẽ để tạo thành một bức tranh sáng tạo đầy màu sắc, bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại. Những tác phẩm đầu tay có khi lại chẳng được công nhận nhưng hãy cứ tiếp tục và rèn luyện hơn nữa để tạo ra những ý tưởng mới. Kiên trì sẽ giúp cho một kẻ bình thường trở nên phi thường hơn họ nghĩ. Khi bạn thật sự dành thời gian để nghiên cứu và dấn thân vào nó thì bạn sẽ nhận ra khả năng phi thường của bản thân khi tiếp cận một kỹ năng mềm mới. Hiện nay, hầu hết mọi công việc, mọi ngành nghề đầu sẽ cần đến tư duy sáng tạo để tạo ra những cách làm mới nhanh hơn và hiệu suất hơn. Vì hiểu rõ đặc thù những ý tưởng sáng tạo là gì nên nhiều ngành sẽ yêu cầu những khả năng nổi bật.
Những công việc nằm trong nhóm nghệ thuật và mỹ thuật sẽ gồm những nghề như biên kịch, diễn viên, biên tập viên, nhà sản xuất nội dung, họa sĩ hay điêu khắc,...Vì tính chất công việc là tạo ra những sản phẩm nội dung mang đến cho người đọc, người xem những nội dung hay, mới mẻ nên phải thật sự hiểu sáng tạo là gì mới tạo ra được những tác phẩm thật sự. Sáng tạo là gì trong nghệ thuật. Nếu bạn là một họa sĩ, mỗi họa sĩ sẽ có một con đường nghệ thuật riêng và mỗi tác phẩm mà họ vẽ đều sẽ có những cái hồn riêng mà ngay khi nhìn vào, bạn sẽ nhận ra họa sĩ là ai. Bạn sẽ không thể họa lại bức tranh của một người khác và nói đó là tác phẩm của mình, đó không gọi là sáng tạo mà là ăn cắp chất xám. Vậy nên đừng nhầm tưởng rằng, mình có thể đạo nhái hay sử dụng chất xám của người khác như của mình nhé!
Ngành nghề liên quan trực tiếp đến truyền thông gồm có nhà viết kịch bản, người mẫu, nhiếp ảnh gia,...Công việc của họ là tạo ra những hình ảnh chất lượng, thu hút người xem nên nếu ở trong ngành này, bạn mới thật sự hiểu được tầm quan trọng của sáng tạo là gì. Công việc liên quan là nghệ sĩ trang điểm, thẩm mỹ và thiết kế thời trang, kiến trúc sư, thiết kế nội thất,...Trong những ngành nghề này thì hiểu được sáng tạo là gì sẽ giúp tạo ra những bản vẽ kết hợp với kinh nghiệm bản thân để tạo ra những bản thiết kế hoàn hảo mang tính thẩm mỹ.
Công việc liên quan trực tiếp đến ý tưởng kinh doanh sáng tạo trong ngành marketing thường là những công việc trong agency hoặc client để tạo ra những ấn phẩm truyền thông. Bên cạnh đó, bản chất của sáng tạo là gì trong marketing được ứng dụng để thiết kế những chương trình nghiên cứu thị trường, chiến lược hay kế hoạch kinh doanh để thực hiện chiến dịch quảng cáo. Những chiến dịch truyền thông đi kèm với hàng loạt những poster hay banner quảng cáo, mỗi sản phẩm này đều chứa đựng ý nghĩa, nội dung hay thông điệp của từng chiến dịch quảng cáo. Vậy nên để làm việc trong những công ty truyền thông đòi hỏi bạn phải có tư duy sáng tạo nhạy bén, cập nhật xu hướng thị trường nhanh và có một tư duy mở với khả năng tiếp nhận thông tin khổng lồ.
Sáng tạo là gì không còn quan trọng bằng cách chúng ta ứng dụng sáng tạo vào đời sống và xã hội như thế nào. Sáng tạo giúp chúng ta rất nhiều trong việc tạo ra những phương thức mới để cải thiện công việc, vẽ ra những bức tranh mới để thu hút ánh nhìn. Nếu bạn thử một lần áp dụng tư duy sáng tạo vào những vấn đề hay cách nhìn nhận xung quanh cuộc sống bạn sẽ thấy được bản thân mình mới mẻ như thế nào. Không cần phải có một tư duy sáng tạo nổi bật nhưng hãy cho bản thân mình được thử những cách mới, trải nghiệm mới để tư duy luôn được cập nhật và phát triển.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Trả lời :
a/ Bóc ………ngắn…….… cắn .………dài…….
b/ ……Cầu………...được.…ước…thấy
c/ Tay ……nắm………tay …….buông……….
Trạng ngữ :giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân
Chủ ngữ : con sông * Chắc Vậy *
Vị ngữ :Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngèo
#Ri
1/ Các từ được gạch chân trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ mực nước biển, lọ mực, cá mực, khăng khăng một mực. Đó là các từ: đồng âm
b/ hoa xuân, hoa tay, hoa điểm mười, hoa văn. Đó là các từ: nhiêu nghĩa
c/ rúc rích, thì thào, ào ào, tích tắc. Đó là các từ: láy
d/ ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh. Đó là các từ: Đồng nghĩa
Sự học là việc muôn đời, học ở lớp, học ở trường qua lời giảng của thầy cô bạn bè, qua những trang sách giáo khoa. Để trở thành một học sinh giỏi, có vô vàn những cách học khác nhau. Một trong những cách học hiệu quả nhất và cần thiết nhất chính là tự học
Tự học tức là tự túc, tự giác học tập, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức của mình, không ỷ lại vào người khác, tự mình ôn tập, trau dồi vốn hiểu biết. Tự học không quan trọng học ở đâu, bất cứ lúc nào rảnh rỗi đều có thể học, học qua việc đọc sách, học qua việc quan sát để ý. Kho tàng tri thức vô cùng rộng lớn, chỉ cần có ý thức tự học tốt sẽ tiến bộ rất nhanh
Đối với các bạn học sinh, học tập trên lớp qua lời giải của giáo viên hoàn toàn là chưa đủ. Lối học đó vốn dĩ là thụ động, được truyền lại từ người khác nên tuy dễ hiểu nhưng rất khó nhớ, khi học có thể nắm bắt rất nhanh nhưng sau đó nếu không đọc lại có thể quên ngay. Ngược lại lối học tự động là do bản thân mình trực tiếp tiếp cận kiến thức. Mới đầu việc họ này khá là khó nhưng về lâu về dài rất hiệu quả cho tiến trình học tập
Tự học rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự lập trong việc tiếp thu kiến thức, rèn kĩ năng phân tích đề, lập luận logic trong tư duy mà không cần dựa dẫm vào bất kì ai cả. Khi ấy, những kiến thức mà ta học được sẽ khắc sâu ghi nhớ trong tư duy của ta rất khó mà quên được. Tự mình giải ra một bài toán khó, chắc chắn sẽ ghi nhớ lâu hơn việc ngồi nghe và chép lại bài giảng của thầy cô trên lớp. Một bài văn tự mình viết, khi xem qua lại có thể nhớ ngay mình đã viết gì chứ không cần mất thời gian đọc đi đọc lại nhiều lần như chép văn mẫu. Trên thế giới và cả ở Việt Nam có rất nhiều tấm gương tự học thành tài. Edison năm xưa chỉ học hết lớp 2 ở nhà tự học mà thành nhà phát minh vĩ đại nhất mọi thời. Macxim Gorki không học đại học nhưng vẫn để lại danh tiếng cho đời với những tác phẩm đầy giá trị. Hay tiêu biểu là chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta 30 năm bôn ba nước ngoài, người đã tự học và thành thạo rất nhiều thứ tiếng, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Nhật, tiếng Trung. Sức mạnh của lòng quyết tâm, tinh thần tự học đã đem đến thành công cho những vĩ nhân ấy
Để tự học tốt không phải việc dễ, người học phải không ngừng cố gắng, phải quyết tâm không từ bỏ, thấy khó phải vùng mình đứng lên chứ không được bỏ cuộc. Hiện nay rất nhiều các em, các bạn học sinh thấy khó mà nản, không có tinh thần học tập nên kết quả vì thế mà đi xuống không ngừng. Tự học từ những bài dễ, xem lại bài giảng của thầy cô, tự kiếm bài tập áp dụng, nâng cao dần mức độ khó của từng bài, sau dần mới trở nên giỏi giang. Thành công chỉ đến với những người có ý thức tự giác cao trong học tập
Dạy tốt phải đi kèm với học tốt. Muốn giỏi, trước hết phải dựa vào năng lực của người học. Người học có cố gắng, tự giác thì sự giúp đỡ của người dạy mới có hiệu quả được. Việc tự học là bắt buộc với bất kì một ai muốn trở nên tài giỏi.
Ngày nay, khi khoa học kĩ thuật phát triển thì việc học tập cũng phát triển theo. Chính vì vậy giới học sinh chúng ta đã sáng tạo ra rất nhiều cách học nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho bản thân. Nhưng theo tôi: trong học tập, tự học là cách học tốt nhất giúp ta tiến bộ hơn trong khi học. Và khi nói đến vấn đề này, tôi muốn mọi người hiểu được trước nhất là ý nghĩa của việc học rồi mới đến cách tự học. Vậy học là gì ?
Tự học là gì? Học là quá trình con người tiếp thu những kiến thức, kĩ năng do người khác truyền lại và tự học là việc con người phát huy những kiến thức,kĩ năng đã được truyền lại bằng chính sức lực,khả năng của riêng mình. Thực tế ngày nay cho thấy các cách học của các bạn chưa mang lại hiệu quả cao. Học sinh ngày nay đã quá phụ thuộc vào các bài giảng của thầy cô trên lớp, thầy cô dạy như thế nào thì lại hiểu và học như thế ấy dẫn đến quá trình thụ động, thiếu suy nghĩ và sáng tạo trong lúc học để đào sâu kho tàng kiến thức còn ẩn sâu các bài giảng của thầy cô. Và cũng chính vì chỉ học cô đọng trong các bài giảng bốn mười lăm phút trên lớp của thầy cô mà dẫn đến tình trạng học sinh phải đi học thêm tràn lan. Mà khi đã học thêm tràn lan thì lại càng khiến mọi người không chịu tự học, càng thêm phụ thuộc vào việc học thêm. Thêm việc ngày nay khi việc học được nâng cao thì có quá nhiều sách tham khảo, văn mẫu, hướng dẫn...dẫn đến việc học sinh đâm lười suy nghĩ trong khi làm các bài tập.
Hậu quả của những việc trên rất nặng nề vì như vậy sẽ dễ dẫn đến hiện tượng "học vẹt": học thuộc bài nhưng không hiểu nội dung, vấn đề được nêu ra trong bài dẫn đến việc học xong là quên ngay, kiến thức không bền và sẽ không làm được các bài tập thực hành, chỉ học lí thuyết suông, kiến thức sẽ ngày càng rỗng, thành tích học tập sẽ càng sút kém khiến mọi người đâm nản chí. Một khi kiến thức đã trang bị không chắc chắn thì kết quả sẽ không bao giờ cao.
Chính những thực tế được nêu trên lại càng khẳng định việc tự học cho bản thân là rất quan trọng. Nó chính là một chiếc chìa khóa đưa ta đến kho tàng tri thức, là điều kiện giúp ta thành công trong học tập. Nếu chúng ta biết tự học cho bản thân thì chúng ta chắc chắn sẽ thành công và nâng cao được tri thức của chính mình. Tự học giúp con người có được ý thức tốt nhất trong quá trình học: chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và nắm được bản chất vấn đề từ đó tự học giúp ta tiếp thu được kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau như sách, báo, từ truyền hình tivi, từ bạn bè hoặc từ những người xung quanh, những kinh nghiệm sống của nhân dân. Tự học giúp ta có thể chủ động ghi nhớ các bài giảng trên lớp, tiết kiệm được thời gian, có thể tiếp thu một lượng kiến thức lớn mà vẫn hiểu và nắm chắc bài học. Và qua tự học, từ lí thuyết, chúng ta biết chủ động luyện tập thực hành, giúp ta có thể nhanh chóng hình thành kĩ năng,củng cố và nâng cao kiến thức đã học. Vì vậy, chủ động tự học sẽ giúp ta tìm ra được phương pháp học tốt nhất mang lại hiệu quả cao cho chính bản thân mình.Ví như các vị danh nhân nổi tiếng trên thế giới thành đạt trong sự nghiệp học tập,có được kiến thức uyên thâm cũng là nhờ biết chủ động tự học mà dẫn đến thành công như Thần đồng Lương Thế Vinh khi xưa,nhờ cố gắng chủ động tự học cộng với phẩm chất thông minh trời ban mà sau đỗ trạng,chế ra bảng cửu chương còn lưu truyền mãi đến ngày nay...hay Trạng nguyên lừng danh Mạc Đinh Chi, lúc nhỏ nhờ biết chủ động tự học, sáng tạo cách học bắt đom đóm bỏ vỏ trứng mà sau đỗ trạng, đi xứ làm rạng danh nước nhà, được phong "Lưỡng Quốc Trạng Nguyên" vang danh hai nước, ghi vào sử sách nhân loại về những tấm gương tự học sáng ngời. Tuy phương pháp tự học đã có từ lâu đời nhưng đó là một phương pháp rất có hiệu quả cho việc học tập. Tôi khẳng định rằng tự học là chìa khóa, là con đường đưa ta đến thành công...Vị lãnh tụ vĩ đại ngày trước của dân tộc Việt Nam ta cũng đã từng nỗ lực tự học, Bác đã tự say mê tìm tòi học hỏi và đã thành công, thông thuộc được nhiều ngôn ngữ của các nước trên thế giới và tìm ra được con đường cứu nước, đưa cả dân tộc Việt Nam ra khỏi ách đô hộ của giặc Tây tàn ác, hướng đến nền độc lập, dân chủ, tự do, hạnh phúc ngày nay.