K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tưởng đang đi chơi Tết mà !!!

Lại ngồi nhà hok à !!!

Bài giải :

Gọi x (giờ) là thời gian làm riêng xong việc của đội 1. Điều kiện x > 0. 
Thời gian làm riêng xong việc của đội 2: x + 6 (giờ). 
Mỗi giờ đội 1 làm 1/x (công việc), đội 2 làm 1/(x + 6) (công việc), cả hai đội cùng làm 1/4 (công việc). Ta có phương trình: 1/x + 1/(x + 6) = 1/4. 
Qui đồng và khử mẫu được phương trình 4(x + 6) + 4x = x(x + 6), hay x^2 – 2x – 24 = 0. Giải ra được các nghiệm x = -4 hoặc x = 6. Vì x > 0 nên chỉ lấy x = 6. 
Đáp số : thời gian đội 1 làm riêng xong công việc là 6 giờ, của đội 2 là 12 giờ.

5 tháng 2 2019

2 đội làm được số phần là: 1:4=1/4 phần

đội thứ 1 hơn đội thứ 2 số phần là: 1:6=1/6 phần

đội thứ 2 làm số giờ là: (1/4 -1/6):2= 24 giờ

độ thứ 1 làm số giờ là: (1/4+1/6):2= 4,8 giờ

đ/s:...

ko chắc, đúng  k   mk   nhé

5 tháng 2 2019

\(1+1+2019=2+2019=2021\)

5 tháng 2 2019

1+1+2019=2021

................học tốt...............

Chúc bạn một ngày tết vui vẻ

5 tháng 2 2019

có ít nhất 70 học sinh chơi cả 3 môn thể thao.

k cho mình nha...

sr bạn mình ko biết trình bày

4 tháng 2 2019

C M A B D Q P K O'

a) Bằng các góc nội tiếp, ta có: ^BCD = ^BAD = ^BAQ = ^BPQ và ^DBC = ^DAP = ^PAQ = ^QBP

Do đó: \(\Delta\)BCD ~ \(\Delta\)BPQ (g.g) (đpcm).

b) Theo câu a: ^BCD = ^BPQ hay ^BCK = ^BPK => 4 điểm K,P,C,B cùng thuộc 1 đường tròn

=> Đường tròn (KCP) đi qua B. Mà B cố định nên ta có ĐPCM.

24 tháng 4 2020

a) ta có: \(\widehat{BCD}=\widehat{BAD}\)(cùng chắn cung BD)

                            \(=\widehat{BPQ}\)(vì cùng chắn cung BQ)

Tương tự \(\widehat{BDC}=\widehat{BAC}\)(cùng chắn cung BC)

                             \(=\widehat{BQP}\)(cùng bù \(\widehat{BAP}\))

=> \(\Delta BCD~\Delta BPQ\left(gg\right)\)

b) Vì \(\widehat{BCD}=\widehat{BPQ}\Rightarrow\widehat{BPK}=\widehat{BCK}\)

=> Tứ giác BCPK nội tiếp

=> Đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)PCK đi qua B cố định

4 tháng 2 2019

\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+xy=9\\x+y+xy=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2=9-xy\left(1\right)\\x+y=3-xy\left(2\right)\end{cases}}\)

Bình phương 2 vế của pt (2) ta được

\(x^2+y^2+2xy=9-6xy+x^2y^2\)

\(\Leftrightarrow9-xy+2xy=9-6xy+x^2y^2\)

\(\Leftrightarrow x^2y^2-7xy=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}xy=0\\xy=7\end{cases}}\)

Với xy = 0 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}xy=0\\x+y=3\end{cases}}\)rút thế -> làm nốt

trường hợp xy = 7 tương tự

4 tháng 2 2019

Có \(\left(a+\sqrt{a^2+2015}\right)\left(\sqrt{a^2+2015}-a\right)=a^2+2015-a^2=2015\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+2015}-a=b+\sqrt{b^2+2015}\)

\(\Rightarrow a+b=\sqrt{a^2+2015}-\sqrt{b^2+2015}\)

Tương tự \(a+b=\sqrt{b^2+2015}-\sqrt{a^2+2015}\)

Cộng 2 vế vào ta được \(2\left(a+b\right)=0\)

                        \(\Leftrightarrow a=-b\)

Ta có: \(a^{2015}+b^{2015}=-b^{2015}+b^{2015}=0\)