Cho biểu thức: \(|a|\)=\(b^5-b^4c\). Trong 3 số a,b,c có một số âm và một số bằng 0. Hãy chỉ rõ số dương, số âm và số 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Ta có: \(\frac{3x}{2}=\frac{4y}{3}=\frac{5z}{7}\) => \(\frac{x}{40}=\frac{y}{45}=\frac{z}{84}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{40}=\frac{y}{45}=\frac{z}{84}=\frac{2x+y-z}{80+45-84}=\frac{5}{41}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{200}{41}\\y=\frac{225}{41}\\z=\frac{420}{41}\end{cases}}\)
Theo bài ra ta có : \(\frac{3x}{2}=\frac{4y}{3}=\frac{5z}{7}\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{2}{3}}=\frac{y}{\frac{3}{4}}=\frac{z}{\frac{7}{5}}\)( sử đề luôn )
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{\frac{2}{3}}=\frac{y}{\frac{3}{4}}=\frac{z}{\frac{7}{5}}=\frac{2x+y-z}{\frac{4}{3}+\frac{3}{4}-\frac{7}{5}}=\frac{5}{\frac{41}{60}}=\frac{300}{41}\)
\(x=\frac{200}{41};y=\frac{225}{41};z=\frac{420}{41}\)
a) Ta có : \(\frac{-60}{12}=-5=-\frac{25}{5}\)
\(-0,8=-\frac{8}{10}=-\frac{4}{5}\)
Mà -25 < -4 nên \(\frac{-25}{5}< \frac{-4}{5}\)=> \(\frac{-60}{12}< -0,8\)
b) Ta có : \(\frac{2020}{2019}=1+\frac{1}{2019}\)
\(\frac{2021}{2020}=1+\frac{1}{2020}\)
Vì \(\frac{1}{2019}>\frac{1}{2020}\)nên \(\frac{2020}{2019}>\frac{2021}{2020}\)
c) \(\frac{10^{2018}+1}{10^{2019}+1}=\frac{10\left(10^{2018}+1\right)}{10^{2019}+1}=\frac{10^{2019}+10}{10^{2019}+1}=\frac{10^{2019}+1+9}{10^{2019}+1}=1+\frac{9}{10^{2019}+1}\)(1)
\(\frac{10^{2019}+1}{10^{2020}+1}=\frac{10\left(10^{2019}+1\right)}{10^{2020}+1}=\frac{10^{2020}+10}{10^{2020}+1}=\frac{10^{2020}+1+9}{10^{2020}+1}=1+\frac{9}{10^{2020}+1}\)(2)
Đến đây tự so sánh rồi nhé
Gọi phượng ; bạch đàn ; phi lao là x ; y ; z >0
Theo bài ra ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)và \(2x+3y-z=96\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{2x+3y-z}{4+9-5}=\frac{96}{8}=12\)
\(x=24;y=36;z=60\)
Bn tự KL nhé !
Rớt mạng mới đau chứ :(
Gọi số cây phượng , bạch đàn, phi lao lần lượt là x,y,z ( x,y,z thuộc N* )
Theo đề bài : x,y,z tỉ lệ với 2,3,5
=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)(1)
2 lần số phượng + 3 lần số bạch đàn hơn số phi lao là 96 cây
tức là 2x + 3y - z = 96 ( 2 )
Kết hợp (1) với (2) => \(\frac{2x}{4}=\frac{3y}{9}=\frac{z}{5}\)và 2x + 3y - z = 96
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{4}=\frac{3y}{9}=\frac{z}{5}=\frac{2x+3y-z}{4+9-5}=\frac{96}{8}=12\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{2x}{4}=12\Rightarrow2x=48\Rightarrow x=24\\\frac{3y}{9}=12\Rightarrow3y=108\Rightarrow y=36\\\frac{z}{5}=12\Rightarrow z=60\end{cases}}\)
Vậy số cây phượng là 24 cây
số cây bạch đàn là 36 cây
số cây phi lao là 60 cây
\(\hept{\begin{cases}2x=3y=7z\\x+y+z=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{7}}\\x+y+z=5\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{7}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{7}}=\frac{5}{\frac{41}{42}}=\frac{210}{41}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{210}{41}\cdot\frac{1}{2}=\frac{105}{41}\\y=\frac{210}{41}\cdot\frac{1}{3}=\frac{70}{41}\\z=\frac{210}{41}\cdot\frac{1}{7}=\frac{30}{41}\end{cases}}\)
Theo bài ra ta có : \(2x=3y=7z\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{7}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{7}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{7}}=\frac{5}{\frac{41}{42}}=\frac{210}{41}\)
\(x=\frac{105}{41};y=\frac{70}{41};z=\frac{30}{41}\)
a) Ta có : \(\frac{-8}{15}=\frac{\left(-1\right)+\left(-7\right)}{15}=\frac{\left(-2\right)+\left(-6\right)}{15}=\frac{\left(-3\right)+5}{15}\)
Do đó \(\frac{-8}{15}=\frac{-1}{15}+\frac{-7}{15};\frac{-8}{15}=\frac{-2}{15}+\frac{-6}{15}=\frac{-2}{15}+\frac{-2}{5};\frac{-8}{15}=\frac{-3}{15}+\frac{-5}{15}=\frac{-1}{5}+\frac{-1}{3}\)
b) Ta có : \(\frac{-8}{15}=\frac{1-9}{15}=\frac{2-10}{15}=\frac{3-11}{15}\)
Do đó \(\frac{-8}{15}=\frac{1}{15}-\frac{9}{15}=\frac{1}{15}-\frac{3}{5};\frac{-8}{15}=\frac{2}{15}-\frac{10}{15}=\frac{2}{15}-\frac{2}{3};\frac{-8}{15}=\frac{3}{15}-\frac{11}{15}=\frac{1}{5}-\frac{11}{15}\)
c) Ta có : \(\frac{-8}{15}=\frac{9+\left(-17\right)}{15}=\frac{10+\left(-18\right)}{15}=\frac{11+\left(-19\right)}{15}\)
Do đó \(\frac{-8}{15}=\frac{9}{15}+\frac{-17}{15}=\frac{3}{5}+\frac{-17}{15}=\frac{3}{5}+\left(-1\frac{2}{15}\right);\)
\(\frac{-8}{15}=\frac{10}{15}+\frac{-18}{15}=\frac{2}{3}+\frac{-6}{5}=\frac{2}{3}+\left(-1\frac{1}{5}\right);\)
\(\frac{-8}{15}=\frac{11}{15}+\frac{-19}{15}=\frac{11}{15}+\left(-1\frac{4}{15}\right).\)
P/S : Hiếu tỉ là gì bạn ? Hữu tỉ mới đúng =))
\(A=\frac{4}{a-1}\Leftrightarrow a-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
a - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
a | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 |
\(E=\frac{5}{4a+3}\Leftrightarrow4a+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
4a + 3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
4a | -2 | -4 | 2 | -8 |
a | -1/2 | -1 | 1/2 | -2 |
\(D=-\frac{12}{2a-4}\Leftrightarrow2a-4\inƯ\left(-12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
2a - 4 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
2a | 5 | 3 | 6 | 2 | 8 | 0 | 10 | -2 | 16 | -8 |
a | 5/2 | 3/2 | 3 | 1 | 4 | 0 | 5 | -1 | 8 | -4 |
\(\left|a\right|=b^5-b^4c\)
<=> \(b^4\left(b-c\right)=\left|a\right|\ge0\)
+) TH1: Nếu a = 0 khi đó:
\(\orbr{\begin{cases}b^4=0\\b=c\end{cases}}\)
Với b4 = 0 <=> b = 0 loại
Với b = c loại vì 3 số khác nhau
+) TH2: Nếu \(a\ne0\)
=> \(b^4\left(b-c\right)=\left|a\right|>0\)
<=> \(\hept{\begin{cases}b^4>0\\b-c>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b\ne0\\b>c\end{cases}}\)
=> c = 0; b > 0 => a < 0