Tính
x^2+4x>0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, và KHÔNG ĐƯA các câu hỏi linh tinh gây nhiễu diễn đàn. OLM có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
đề thiếu vẽ đường trung trực của BC cắt AC tại D, bài này khó nên tớ rút gọn vài chổ
Vẽ BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\)
a) Ta có thể dễ dàng chứng minh được \(\Delta BAD=\Delta BID\) theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn
\(\Rightarrow AD=ID\left(3\right);AB=BI\left(1\right)\) ( hai cạnh tương ứng )
Ta có \(\widehat{ADB}+\widehat{BDI}+\widehat{IDC}=180^o\left(kb\right)\)
mà \(\widehat{ADB}=\widehat{BDI}\left(\Delta BAD=\Delta BID\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ADB}=60^o;\widehat{BDI}=60^o;\widehat{IDC}=60^o\)
Ta có thế dễ dàng chứng minh được
\(\Delta BID=\Delta CID\left(g-c-g\right)\)( \(\widehat{BDI}=\widehat{IDC}=60^o\); ID LÀ CẠNH CHUNG; \(\widehat{BID}=\widehat{CID}=90^o\))
\(\Rightarrow BI=IC\left(2\right)\)
TỪ (1) và (2)
\(\Rightarrow AB=IC\)
Có AE = AD (4)
TỪ (3) VÀ (4)
\(\Rightarrow AE=ID\)
xét \(\Delta BAE\)và\(\Delta CID\)có
\(AB=CI\left(cmt\right);\widehat{EAB}=\widehat{DIC}=90^o;AE=ID\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta CID\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow BE=CD\left(đpcm\right)\)
b,c mình làm sau
Bài làm:
Ta có: \(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2017}}\)
=> \(3B=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2016}}\)
=> \(3B-B=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2016}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2017}}\right)\)
<=> \(2B=1-\frac{1}{3^{2017}}\)
=> \(B=\frac{1}{2}-\frac{1}{3^{2017}.2}< \frac{1}{2}\)
=> \(B< \frac{1}{2}\)
B6:
Ta có: \(\hept{\begin{cases}P\left(-1\right)=a-b+c\\P\left(-2\right)=4a-2b+c\end{cases}}\)
=> \(P\left(-1\right)+P\left(-2\right)=5a-3b+2c\)
Mà theo đề bài \(5a-3b+2c=0\)
=> \(P\left(-1\right)+P\left(-2\right)=0\Rightarrow P\left(-1\right)=-P\left(-2\right)\)
Thay vào ta được: \(P\left(-1\right).P\left(-2\right)=-P\left(-2\right).P\left(-2\right)=-P\left(-2\right)^2\le0\left(\forall a,b,c\right)\)
=> đpcm
B5:
Ta có:
P+Q+R
= 5x2y2-xy-2y3-y2+5x4-2x2y2-5xy+y3-3y2+2x4-x2y2+6xy+y3+6y2+7
= x2y2+2y2+7x4+7
Mà \(x^2y^2\ge0;2y^2\ge0;7x^4\ge0\left(\forall x,y\right)\)
=> \(x^2y^2+2y^2+7x^4+7\ge7\)
=> Tổng 3 đa thức P,Q,R luôn dương
=> Trong 3 đa thức đó luôn tồn tại 1 đa thức lớn hơn 0
=> đpcm
Mk cg k biết lập bảng nữa nên viết sơ sơ ra thôi nhé:)
Áp dụng công thức: S = v.t với S là quãng đường; v là vận tốc; t là thời gian
+ Nếu v = 30 => t = 150 / 30 = 5 (h)
+ Nếu v = 25 => t = 150 / 25 = 6 (h)
+ Nếu v = 50 => t = 150 / 50 = 3 (h)
+ Nếu v = 60 => t = 150 / 60 = 2,5 (h)
+ Nếu v = 75 => t = 150 / 75 = 2 (h)
Quãng đường ( km ) | 150 | <- | <- | <- | <- |
Vận tốc ( km/h ) | 30 | 25 | 50 | 60 | 75 |
Thời gian ( giờ ) | 5 | 6 | 3 | 5/2 | 2 |
Bài làm:
Ta có: \(\left|x+4\right|=\left|2x-1\right|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=2x-1\\x+4=1-2x\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\3x=-3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)
a: Vì góc OAz+góc xOy=180 độ
nên zz'//Oy
b: góc OAN=150/2=75 độ
góc MOA=150/2=75 độ
Do đó: góc OAN=góc MOA
=>AN//OM
\(\left|2.x-1\right|:-\frac{3}{5}=-\frac{8}{5}\)
\(\left|2.x-1\right|=-\frac{8}{5}×-\frac{3}{5}\)
\(\left|2.x-1\right|=\frac{24}{25}\)
\(2.x=\frac{24}{25}+1\)
\(2.x=\frac{49}{25}hoăc2.x=-\frac{49}{25}\)
\(x=\frac{49}{25}:2hoăcx=-\frac{49}{25}:2\)
\(x=\frac{49}{50}hoăc-\frac{49}{50}\)
vậy \(x=\frac{49}{50}hoăc-\frac{49}{50}\)
\(x^2+4x>0\Leftrightarrow x\left(x+4\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x+4>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x>-4\end{cases}\Leftrightarrow}x>0}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x< -4\end{cases}\Leftrightarrow}x< -4}\)
vậy...........
Bài làm:
Ta có: \(x^2+4x>0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)>0\)
Ta thấy \(x< x+4\) nên => \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}\)
Vậy \(x>0\) hoặc \(x< -4\)