Chứng tỏ rằng các đa thức sau không có nghiệm:
a) A (x) = x^2 + 1
b) B (y) = 2y^4 + 5
c) C (x) = x^2 + 2x + 2
d) D (x) = - (x - 5)^2 - 5
e) E (x) = -7 - |x + 3|
g) G (x) = (x - 4)^2 + (x + 5)^2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(f\left(1\right)=1^2-\left(m-1\right)1+3.1-2=1-m+1+3-2=-m+3\)
Đặt \(-m+3=0\Leftrightarrow m=3\)
Tương tự ...
d, Ta có : \(f\left(1\right)=-m+3\)
\(g\left(2\right)=2^2-2\left(m+1\right)2-5m+1=4-4m-4-5m+1=-9m+1\)
\(f\left(1\right)=g\left(2\right)\Leftrightarrow-m+3=-9m+1\Leftrightarrow8m+2=0\Leftrightarrow m=-\frac{1}{4}\)
Tương tự
Trong tam giác ABC, có:
( Mình không viết đc dấu góc nên chỉ viết tên góc)
A + B + C = 180o ( Định lí)
⟹ A = 180o - B - C = 180o - 70o - 30o = 80o
⟹ A = ACD = 80o (so le trong)
⟹ AB//CD (đpcm)
1. \(2xy\left(-3x^2y^4x\right)=2\left(-3\right)\left(x\cdot x^2\cdot x\right)\left(y\cdot y^4\right)=-6x^4y^5\)
Bậc : 6
2. \(\left(-2x^2y^3\right)^2\left(\frac{1}{2}x^3y^2\right)=\left(-2\cdot\frac{1}{2}\right)\left(x^4\cdot x^3\right)\left(y^6\cdot y^2\right)=-1x^7y^8\)
Bậc : -1
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|\ge0\forall x\\\left|y-1\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow6\left|x-2\right|+8\left|y-1\right|\ge0\forall x;y\)(1)
mà theo đề bài 6|x - 2| + 8|y - 1| = 0 (2)
Từ (1)(2) => Đẳng thức xẩy ra tại 6|x - 2| + 8|y - 1| = 0
=> \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\y-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
Vậy x = 2 ; y = 1
Vì \(\left|x-2\right|\ge0\forall x;\left|y-1\right|\ge0\forall y\)
\(\Rightarrow6\left|x-2\right|+8\left|y-1\right|\ge0\forall x;y\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6\left|x-2\right|=0\\8\left|y-1\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
Vậy cặp số ( x ; y ) thỏa mãn pt trên là ( 2 ; 1 )
a) \(\left[0,\left(37\right)+0,\left(62\right)\right]\cdot x=10\)
=> \(\left[\frac{37}{99}+\frac{62}{99}\right]\cdot x=10\)
=> \(1\cdot x=10\Rightarrow x=10\)
b) \(\frac{0,\left(12\right)}{1,\left(6\right)}=\frac{\frac{12}{99}}{\frac{5}{3}}=\frac{12}{99}\cdot\frac{3}{5}=\frac{4}{55}\)
=> \(\frac{4}{55}=x:0,\left(4\right)\)
=> \(\frac{4}{55}=x:\frac{4}{9}\)
=> \(x:\frac{4}{9}=\frac{4}{55}\)
=> \(x=\frac{4}{55}\cdot\frac{4}{9}=\frac{16}{495}\)
Nhìn đề thiếu vậy nên thôi xin phép sửa đề nhé, nếu sai thì ib lm lại:)
a) \(\left(x-2\right)^2-\left(x-3\right)\left(x-5\right)\)
\(=x^2-4x+4-x^2+8x-15\)
\(=4x-11\)
b) \(\left(3x-1\right)^2-\left(3x-2\right)\left(3x-2\right)\)
\(=9x^2-6x+1-9x^2+12x-4\)
\(=6x-3\)
a) Ta có a.1/3 - 1/2 = 0
=> a.1/3 = 1/2
=> a = 3/2
Vậy a = 3/2
b) Ta có : f(1) = a.1 + b = a + b = -3
=> a + b = -3 (1)
Lại có f(2) = a.2 + b = 2 x a + b = 7
=> 2 x a + b = 7 (2)
Khi đó 2 x a + b - (a + b) = 7 - (-3)
=> 2 x a - a = 10
=> a = 10
=> b = -13
Vậy a = 10 ; b = -13
a ) Ta có : \(a\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=0\)
\(\Rightarrow a\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)
Vậy \(a=\frac{3}{2}\)
b ) Ta có : \(f\left(1\right)=a\cdot1+b=a+b=-3\)
\(\Rightarrow a+b=-3\)(1)
Lại có : \(f\left(2\right)=a\cdot2+b=2\cdot a+b=7\)
\(\Rightarrow2\cdot a+b=7\)(2)
Khi đó : \(2\cdot a+b-\left(a+b\right)=7-\left(3\right)\)
\(\Rightarrow2\cdot a-a=10\)
\(\Rightarrow a=10;b=-13\)
Vậy ...
a) \(x^2-9=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
b) \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\Rightarrow x-1=0\left(x^2+1>0\right)\Rightarrow x=1\)
c) \(x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
d) \(\left(x+1\right)^2+2=0\Rightarrow\left(x+1\right)^2=-2\) (vô nghiệm)
e) \(x^2+2x-3=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)
f) \(4x+12=0\Leftrightarrow x+3=0\Rightarrow x=-3\)
g) \(5x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow5x=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{10}\)
h) \(-5x+30=0\Leftrightarrow x-6=0\Rightarrow x=6\)
i) giống e
a) Ta có x2 \(\ge\)0 với mọi x
=> x2 + 1 \(\ge\)1 > 0
=> A(x) không có nghiệm)
b) 2y4 \(\ge\)0 với mọi x
=> 2y4 + 5 \(\ge\)5 > 0
=> B(x) không có nghiệm
c) Ta có C(x) = x2 + 2x + 2 = x2 + 2x + 1 + 1 = (x2 + x) + (x + 1) + 1 = x(x + 1) + (x + 1) + 1 = (x + 1)(x + 1) + 1 = (x + 1)2 + 1
=> C(x) = (x + 1)2 + 1 \(\ge\)1 > 0
=> C(x) không có ngiệm
d) Ta có -(x - 5)2 - 5 = -[(x - 5)2 + 5]
Vì (x - 5)2 \(\ge\)0 với mọi x
=> (x - 5)2 + 5 \(\ge\)5 với mọi x
=> D(x) = -[(x - 5)2 + 5] \(\le\)5 với mọi x
=> D(x) vô nghiệm
e) Ta có E(x) = -7 - |x + 3| = -(7 + |x + 3|)
Vì |x + 3| \(\ge\)0 với mọi x
=> |x + 3| + 7 \(\ge\)7
=> -(|x + 3| + 7) \(\le\)-7 < 0
=> E(x) vô nghiệm
Ta có G(x) = (x - 4)2 + (x + 5)2
= x2 - 8x + 16 + x2 + 10x + 25
= 2x2 + 2x + 9
= (x2 + 2x + 1) + x2 + 8
= (x + 1)2 + x2 + 8 \(\ge\)8 > 0 với mọi x
=> G(x) vô nghiệm