K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2023

√(x + 1)² = 6

|x + 1| = 6

*) Với x ≥ -1, ta có:

x + 1 = 6

x = 6 - 1

x = 5 (nhận)

*) Với x < -1, ta có:

x + 1 = -6

x = -6 - 1

x = -7 (nhận)

Vậy x = -7; x = 5

--------

√(5x + 1)² = 6/7

|5x - 1| = 6/7

*) Với x ≥ 1/5, ta có:

5x - 1 = 6/7

5x = 6/7 + 1

5x = 13/7

x = 13/7 : 5

x = 13/35 (nhận)

*) Với x < 1/5, ta có:

5x - 1 = -6/7

5x = -6/7 + 1

5x = 1/7

x = 1/7 : 5

x = 1/35 (nhận)

Vậy x = 1/35; x = 13/35

8 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 10 < x < 50)

Do khi đem số học sinh chia 6 thì dư 3 nên x - 3 ∈ B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54; ...}

⇒ x ∈ {3; 9; 15; 21; 27; 33; 39; 45; 51; 57; ...}

Do 33 chia 7 dư 5 và 10 < x < 50

⇒ x = 33

Vậy số học sinh cần tìm là 33 học sinh

 

14 tháng 12 2023

 

�=−25.

14 tháng 12 2023

Vậy ta thấy, nếu cửa hàng làm 6 phần bánh loại A và 2 phần bánh loại B thì sẽ đạt được lợi nhuận cao nhất.

14 tháng 12 2023

Gọi , y$ lần lượt là số phần bánh loại A và loại B mà cửa hàng làm ra.

Theo đề bài, ta thấy

Để làm ra  phần bánh loại A cần 2� gam bột,  gam đường và 5� gam nhân bánh;

Để làm ra  phần bánh loại B cần  gam bột, 2� gam đường và 5� gam nhân bánh.

Lợi nhuận của cửa hàng là �(�)=16�+20� ( nghìn đồng).


 

Theo đề bài, ta có hệ bất phương trình { 2�+�≤20 �+2�≤105�+5�≤40 �,�∈�

Biểu diễn lên hệ trục ���, ta có miền nghiệm là tứ giác ����, kể cả các cạnh của tứ giác (như hình vẽ) với �(0;0)�(0;5), �(6;2), �(8;0).

Ta tính lợi nhuận của cửa hàng tại tọa độ các đỉnh của miền nghiệm:

�(0;0)=0 nghìn đồng;           �(0;5)=100 nghìn đồng

�(6;2)=136 nghìn đồng;           �(8;0)=128 nghìn đồng

Vậy ta thấy, nếu cửa hàng làm 6 phần bánh loại A và 2 phần bánh loại B thì sẽ đạt được lợi nhuận cao nhất.

 

8 tháng 12 2023

Để A ∩ B có đúng 4 phần tử nguyên thì:

m - 1 < -1; m + 5 ≥ 2 và m ∈ Z

*) m - 1 < -1

m < 0

*) m + 5 ≥ 2

m ≥ 2 - 5

m ≥ -3

Vậy -3 ≤ m < 0 và m ∈ Z thì A ∩ B có đúng 4 phần tử nguyên

14 tháng 12 2023

đoạn A=[-1;2] có 4 phần tử nguyên là {-1;0;1;2}
Với �∈��=(�−1;�+5] có các phần tử nguyên là: {�;�+1;�+2;�+3;�+4;�+5}.
 

Để �∩� có đúng 4 phần tử nguyên thì [�=−1�+1=−1�+2=−1⇔[�=−1�=−2�=−3.

Vậy có 3 giá trị nguyên của  thỏa mãn đề bài.

 

14 tháng 12 2023

.

14 tháng 12 2023

a) Liệt kê các phần tử của tập hợp �={�∈�∣ 2�2+3�+1=0 }

Ta có: 2�2+3�+1=0⇔[  �=−12  �=−1 .

Do đó: �={−1}.

b) Cho hai tập hợp �={�∈�∣∣�∣>4} và �={�∈�∣−5≤�−1<5}. Xác định tập �=�\�.

Ta có:

∣�∣>4⇔[ �>4 �<−4⇒�=(−∞;−4)∪(4;+∞ ).

−5≤�−1<5⇔−4≤�<6⇒�=[−4;6).

Suy ra �=�\�=[−4;4].

8 tháng 12 2023

   Số thập phân có hai chữ số khác nhau có dạng: 

              \(\overline{a,b}\)

   Trong đó a; b lần lượt có số cách chọn là: 10; 9

Số các số thập phân có hai chữ số khác nhau là:

            10 x 9 = 90 (số)

Đáp số:...

    

          

8 tháng 12 2023

Gọi a,b là số thập phân có hai chữ số cần tìm

a có 10 cách chọn

Mà b có thể bằng 0 nên b cũng có 10 cách chọn

Vậy có 10 × 10 = 100 số thỏa mãn đề bài

8 tháng 12 2023

   53 ha = ? km

Vì ha là đơn vị diện tích và km là đơn vị đo độ dài do vậy 

Câu trả lời là không thể so sánh được em nhé!

8 tháng 12 2023

0,53 km

8 tháng 12 2023

1, 17.(-84) + 17.(-16)

= - 17.84 - 17.16

= -17.(84 + 16)

= -17.100

= -1700

2; 15.(58) - 15.(48)

= 15.(58 - 48)

= 15. 10

= 150

3, -37.86 + 37.76

= -37.(86 - 76)

= -37.10

= - 370

4, 1975.(-115) + 1975.75

= 1975. (-115  + 75)

= 1975 .(-40)

= - 79000 

5, 79.89 - 79.(-11)

= 79.(89 + 11)

= 79.100

= 7900

8 tháng 12 2023

1, 17.(-84) + 17.(-16)

= - 17.84 - 17.16

= -17.(84 + 16)

= -17.100

= -1700

2; 15.(58) - 15.(48)

= 15.(58 - 48)

= 15. 10

= 150

3, -37.86 + 37.76

= -37.(86 - 76)

= -37.10

= - 370

4, 1975.(-115) + 1975.75

= 1975. (-115  + 75)

= 1975 .(-40)

= - 79000 

5, 79.89 - 79.(-11)

= 79.(89 + 11)

= 79.100

= 7900

8 tháng 12 2023

(\(x\) + 1).(\(x\) + 2).(\(x\) - 3).(\(x\) - 4) = 0

           \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+2=0\\x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

        ⇒\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\\x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

       Vì \(x\) \(\in\) N nên \(x\) \(\in\) {3; 4}

Tổng các số tự nhiên \(x\) thỏa mãn đề bài là:

            3 + 4 = 7