K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Với a = 4; b = -5 thì tích a2 b bằng:A. 80B. –80C. 11D. 100Câu 2: Cách tính đúng là:A. 22. 23= 25B. 22 . 23 = 26C. 22 . 23 = 46D. 22 . 23 = 45Câu 3: Cách tính đúng:A. 43. 44= 412B. 43 . 44 = 1612C. 43 . 44 = 47D. 43 . 44 = 87Câu 4: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là:A. 48B. 28C. 36D. 7Câu 5: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là:A. 28B. 14C. Cả 3 câu A, C vàD đều saiD. 4Câu 6: Tâp hợp nào chỉ...
Đọc tiếp

Câu 1: Với a = 4; b = -5 thì tích ab bằng:

A. 80

B. –80

C. 11

D. 100

Câu 2: Cách tính đúng là:

A. 22. 23= 25

B. 22 . 23 = 26

C. 2. 2= 46

D. 22 . 23 = 45

Câu 3: Cách tính đúng:

A. 43. 44= 412

B. 43 . 44 = 1612

C. 43 . 44 = 47

D. 43 . 44 = 87

Câu 4: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là:

A. 48

B. 28

C. 36

D. 7

Câu 5: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là:

A. 28

B. 14

C. Cả 3 câu A, C vàD đều sai

D. 4

Câu 6: Tâp hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:

A. {3, 5, 7, 11}

B. {3, 10, 7, 13}

C. {13, 15, 17, 17}

D. {1, 2, 5, 7}

Câu 7: Trong những cách viết sau, cách nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố:

A. 20 = 4 . 5

B. 20 = 2 . 10

C. 20 = 22.

5 D. 20 = 40 : 2

Câu 8: Phân tích 24 ra thừa số nguyên tố – Cách dùng đúng là:

A. 24 = 4 . 6 = 22. 6

B. 24 = 23. 3

C. 24 = 24 . 1

D. 24 = 2 x 12

Câu 9: ƯCLN (18; 60) là:

A. 36

B. 6

C. 12

D. 30

Câu 10: BCNN (10; 14; 16) là:

A. 24. 5 . 7

B. 2 . 5 . 7

C. 24

D. 5 . 7

Câu 11: Cho biết 36 = 2. 32; 60 = 22 . 3 . 5; 72 = 23 . 32. Ta có ƯCLN (36; 60; 72) là:

A. 23. 32

B. 22 . 3

C. 2. 3 . 5

D. 23. 5

Câu 12: Cho biết 42 = 2 . 3 . 7; 70 = 5 . 2 . 7; 180 = 22 . 3. 5. BCNN (42; 70; 180) là:

A. 22. 32. 7

B. 22 . 32 . 5

C. 22 . 3. 5 . 7

D. 2 . 3 . 5 . 7

Câu 13: Tất cả những số nguyên n thích hợp để (n + 4) là ước của 5 là:

A. –3; 6

B. –3; -9

C. +1; -3; -9; 3

D. +1; -3; -9; -5

Câu 14: Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là:

A. –2

B. 4

C. 8

D. 2

Câu 15: Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 – 3) là:

A. 8

B. 4

C. -2

D. 2

Câu 16: Kết quả đúng của phép tính 3 – (-2 – 3) là:

A. 2

B. –2

C. 8

D. 4

Câu 17: Kết quả đúng của phép tính 3 + (2 – 3) là:

A. –2

B. –4

C. 4

D. 2

Câu 18: Kết quả đúng của phép tính 26 : 2 là:

A. 27

B. 25

C. 26

D. 16

Câu 19: Cho biết –12 . x < 0. Số thích hợp với x có thể là:

A. x = -2

B. x = 2

C. x = -1

D. x = 0

Câu 20: Cho biết n : (-5) > 0. Số thích hợp với n có thể là:

A. n = 15

B. n = -15

C. n = 0

D. n = 1

Câu 21: Tập hợp tất cả các số nguyên x thoả mãn –2 < x < 2 là:

A. {-1; 1; 2}

B. {-2; 0; 2}

C. {-1; 0; 1}

D. {-2; -1; 0; 1; 2}

Câu 22: Tổng tất cả các số nguyên n thoả mãn –2 < n 2 là:

A. 0

B. 2

C. -2

D. 4

Câu 23: Cho biết –6 . x = 18. Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là:

A. –3

B. 3

C. 24

D. 12

Câu 24: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. 20 + (-26) = 46

B. 20 + (-26) = 6

C. 20 + (-26) = -6

D. 20 + (-26) = -46

Câu 25: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. 10 – 13 = 3

B. 10 – 13 = -3

C. 10 – 13 = -23

D. 10 – 13 không trừ được

Câu 26: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. Ι-2002Ι - Ι-2003Ι =  -1

B. Ι-2002Ι - Ι-2003Ι = + 1

C. Ι-2002Ι - Ι-2003Ι = - 4005

D. Ι-2002Ι - Ι-2003Ι = + 4005

Câu 27: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. (-5).Ι-4Ι = -20 .

B. (-5).Ι-4Ι = 20

C. (-5) .Ι-4Ι = -9

D. (-5) .Ι-4Ι = -1

Câu 28: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. (-150) : Ι-50Ι = 30

B. (-150) : Ι-50Ι =  -3

C. (-150) : Ι-50Ι = - 50

D. (-150) : Ι-50Ι = - 200

Câu 29: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:

A. 1 và –1

B. 5 và –5

C1; -1; 5

D. 1; -1; 2

Câu 30: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của –2 là:

A. 1 và –1

B. 2 và -2

C. 1; -1; 2; và –2

D. 1; -1; 2

Câu 31: Có người nói:

A. Số nghịch đảo của –3 là 3

B. Số nghịch đảo của –3 là \frac{1}{3}

C. Số nghịch đảo của –3 là \frac{1}{-3}

D. Chỉ có câu A là đúng

Câu 32: Có người nói:

A. Số nghịch đảo của \frac{-2}{3} là \frac{2}{3}

B. Số nghịch đảo của \frac{-2}{3} là \frac{3}{-2}

C. Số nghịch đảo của \frac{-2}{3} là \frac{-3}{-2}

D. Chỉ có câu A là đúng

Câu 33: Có người nói:

A. Số nghịch đảo của –1 là 1

B. Số nghịch đảo của –1 là –1

C. Số nghịch đảo của –1 là cả hai số 1 và –1

D. Không có số nghịch đảo của –1

Câu 34: Cho biểu thức M=\frac{5}{n-3} với n nguyên. Để M là phân số thì:

A. n phải bằng 3

B. n phải khác 3

C. n phải nhỏ hơn 3

C. n phải lớn hơn 3

Câu 35: Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số:

A. \frac{3}{-5}
B. \frac{1,7}{3}
C.\frac{0}{2}
D.\frac{-13}{-4}

Câu 36: Phân số không bằng phân số \frac{3}{5} là:

A. \frac{12}{20}
B. \frac{6}{15}
C. \frac{6}{10}
D. \frac{18}{30}

Câu 37: Phân số không bằng phân số -\frac{2}{9}là:

A. \frac{-6}{27}
B. -\frac{4}{19}
C.\frac{-10}{45}
D. \frac{2}{-9}

Câu 38: Phân số bằng phân số \frac{2}{7} là:

A. \frac{7}{2}
B.\frac{4}{14}
C. \frac{25}{75}
D.\frac{4}{49}

Câu 39: Phân số bằng phân số  \frac{-3}{4} là:

A.\frac{-3}{-4}
B. \frac{3}{-4}
C. \frac{3}{4}
D. \frac{75}{100}

Câu 40: Cho biết \frac{15}{x}=\frac{-3}{4} . Số x thích hợp là:

A. x = 20

B. x = -20

C. x = 63

D. x = 57

...................................

Câu 51: Có người nói:

A. Góc lớn hơn góc vuông là góc tù

B. Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

C. Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù

D. Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

Câu 52: Tia phân gác của một góc là:

A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc ấy

B. Tia tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau

C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau

D. Cả 3 câu đều sai

Câu 53: Điểm M gọi là trung điểm của đoạn AB nếu:

A. M cách đều hai điểm A và B

B. M nằm giữa hai điểm A và B

C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B

D. Cả 3 câu đều đúng

Câu 54: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì:

A. MA + AB = MB

B. MB + BA = MA

C. AM + MB = AB

D. AM + MB  ≠ AB

Câu 55: Cho biết A và B là hai góc bù nhau. Nếu A có số đo là hai góc bù nhau. Nếu A có số đo là:

A. 45o

B. 135o

C. 55o

D. 90o

Câu 56: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định Ot là tia phân giác của góc xÔy:

A. Biết góc xOt bằng góc yOt

B. Biết: xÔt + tÔy = xÔy

C. Biết: xÔt + tÔy = xÔy và xÔt = yÔt

D. Biết: xÔt + tÔy = xÔy và xÔt yÔt

Câu 57: Cho hai góc kề và phụ nhau, biết góc thứ nhất bằng 60o, góc thứ hai có số đo là:

A. Bằng góc thứ nhất

B. Lớn hơn góc thứ nhất

C. Bằng 45o

D. Bằng nửa góc thứ nhất

Câu 58: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết xÔy = 40o và góc xOz là góc nhọn, số đo góc yOz có thể là:

A. 50o

B. 30o

C. 140o

D. 70o

Câu 59: Trên hình bên, ta có đường tròn (O; R)

Trắc nghiệm Toán lớp 6

A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R

B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R R

C. Điểm O nằm trên đường tròn O

D. Chỉ có câu C đúng

Câu 60: Gọi S1 là diện tích hình tròn bán kính R1 = 1 cm. S2 là diện tích hình tròn bán kính R2 gấp 2 lần bán kính R1. Ta có:

A. S2= 2S1

B. S2= S1

C. S2 = 4S1

D. S2 = 3S1

0

\(\left(x+5\right)\left(3x+27\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+5\right).0=0\\0.\left(3x+37\right)=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\3x+27=0\end{cases}}\)

Trường hợp 1.

 \(x+5=0\)

\(x=0-5\)

\(x=\left(-5\right)\)

Trường hợp 2. 

\(3x+27=0\)

\(3x=0-27\)

\(3x=\left(-27\right)\)

\(x=\left(-27\right):3\)

\(x=\left(-9\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-5;-9\right\}\)

@Nghệ Mạt

#cua

16 tháng 12 2021

Nhanh nhé đang cần gấp

16 tháng 12 2021

=93,3782e-12 nha bạn

16 tháng 12 2021

=273,728e-16

sai hết vì không có đơn vị nhé^^ ý kiến riêng thôi tại mình thấy vậy kh gạch đá

SẮP THI CUỐI KỲ RỒI CHÚC BẠN HỌC TỐT >;D

16 tháng 12 2021

20x20=480 là sai

.Một bức tường hình vuông có chu vi 20m thì diện tích là baonhiêu.Một bức tường hình vuông có chu vi 20m thì diện tích là baonhiêu.Một bức tường hình vuông có chu vi 20m thì diện tích là baonhiêu.Một bức tường hình vuông có chu vi 20m thì diện tích là baonhiêu.Một bức tường hình vuông có chu vi 20m thì diện tích là baonhiêu.Một bức tường hình vuông có chu vi 20m thì diện tích là baonhiêu.Một bức...
Đọc tiếp

.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu.Mt bc tưng hình vuông có chu vi 20m thì din tích là baonhiêu

5

CÂU HỎI KHÔNG CÓ CHỦ Ý NGẬM BÁO CÁO NHÉ!

16 tháng 12 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

~HT~

DD
17 tháng 12 2021

Câu 4: 

b) Chu vi tứ giác ABCD là: 

\(\left(4+5\right)\times2=18\left(m\right)\)

Diện tích tứ giác ABCD là: 

\(5\times4=20\left(m^2\right)\)

c) Diện tích mảnh đất MNPQ là: 

\(5\times4\div2=10\left(m^2\right)\)

Diện tích phần đất còn lại là: 

\(20-10=10\left(m^2\right)\)

DD
17 tháng 12 2021

Câu 5: 

\(B=1+3+3^2+3^3+...+3^{100}+3^{101}\)

\(=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{99}+3^{100}+3^{101}\right)\)

\(=\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{99}\left(1+3+3^2\right)\)

\(=13\left(1+3^3+...+3^{99}\right)\)chia hết cho \(13\).