K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2024

a. 

Xét ΔMNP có:

   MN > MP (16 cm > 7 cm)

   MPN là góc đối diện cạnh MN

   MNP là góc đối diện cạnh MP

=> P > N (QH giữa góc và cạnh đối diện).

b.

  Xét góc ngoài Δ đỉnh P

 => 180o - P

 mà P > N (cmt)

=> 180o - N > 180o - P

=> góc ngoài đỉnh N > góc ngoài đỉnh P

Chúc Bạn Học Tốt 

12 tháng 2 2024

Bài 5

P(x) + Q(x) = (2x³ - x² + 5x - 7) + (x³ + 3x² - 4x + 1)

= 2x³ - x² + 5x - 7 + x³ + 3x² - 4x + 1

= (2x³ + x³) + (-x² + 3x²) + (5x - 4x) + (-7 + 1)

= 3x³ + 2x² + x - 6

--------

P(x) - Q(x) = (2x³ - x² + 5x - 7) - (x³ + 3x² - 4x + 1)

= 2x³ - x² + 5x - 7 - x³ - 3x² + 4x - 1

= (2x³ - x³) + (-x² - 3x²) + (5x + 4x) + (-7 - 1)

= x³ - 4x² + 9x - 8

--------

Tại x = 2

Q(2) = 2³ + 3.2² - 4.2 + 1

= 8 + 12 - 8 + 1

= 13

11 tháng 2 2024

a; Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

 \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{EBD}\) (vì BD là phân giác góc ABC)

   AB = BE (gt)

Cạnh BD chung

⇒ \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)EBD (c-g-c) 

\(\widehat{BED}\) = \(\widehat{BAD}\) = 900

⇒DE  \(\perp\) BC 

b; Xét tam giác BEF và tam giác ABC có:

\(\widehat{BAC}\)  = \(\widehat{BEF}\) = 900

AB = BE (gt)

\(\widehat{ABE}\) chung

⇒ \(\Delta\)FBE = \(\Delta\)CBA (g-c-g)

⇒ BC = BF

BC = BE + EC = AB + AF

⇒ AF = EC

c; Xét tam giác BCF có BC = BF (cmt)

⇒ \(\Delta\)BCF cân tại B 

BD là phân giác của góc B ⇒ BD là trung tuyến tam giác BCF

⇒BD \(\equiv\) BI ⇒ B;D;I thẳng hằng (vì qua một đỉnh chỉ kẻ được một đường trung tuyến của tam giác)

d; \(\widehat{AEB}\) = \(\widehat{EAC}\) + \(\widehat{ECA}\) (góc ngoài của tam giác bằng hai góc trong không kề với nó)

 Xét tam giác ABE có: AB = BE (gt)

⇒ \(\Delta\)ABE cân tại B 

⇒ \(\widehat{BAE}\) = \(\widehat{AEB}\) = \(\widehat{EAC}\) + \(\widehat{ECA}\) (đpcm)

 

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2 2024

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé. Viết thế này khó đọc quá.

9 tháng 2 2024

Ta có: \(-3x=5y\Rightarrow\dfrac{-3x}{15}=\dfrac{5y}{15}\Rightarrow\dfrac{x}{-5}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{-21}\)(1)

\(-2y=7z\Rightarrow\dfrac{-2y}{14}=\dfrac{7z}{14}\Rightarrow\dfrac{y}{-7}=\dfrac{z}{2}\Rightarrow\dfrac{y}{-21}=\dfrac{z}{6}\) (2) 

Từ (1) và (2) ta có: \(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{-21}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{-21}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{2x-3y+z}{2\cdot35-3\cdot-21+6}=\dfrac{42}{139}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{x}{35}=\dfrac{42}{139}\Rightarrow x=\dfrac{1470}{139}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{-21}=\dfrac{42}{139}\Rightarrow y=-\dfrac{882}{139}\)

\(\Rightarrow\dfrac{z}{6}=\dfrac{42}{139}\Rightarrow z=\dfrac{252}{139}\) 

10 tháng 9 2024

giup mik vs

 

9 tháng 2 2024

AC = \(\sqrt{BC^2-AB^2}\) = 12 (cm)

AD là trung tuyến, Ta có: \(AD^2=\dfrac{1}{2}\left(AB^2+AC^2\right)-\dfrac{BC^2}{4}\)

=> AD = \(\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(AB^2+AC^2\right)-\dfrac{BC^2}{4}}\)

=> AD = 6.5

Tương tự với BE, CF ta đc:

BE = \(\sqrt{61}\)

CF = \(\dfrac{\sqrt{601}}{2}\)

Đây chắc ko phải bài lớp 7