(1-x).(x-2)>0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dài đấy :))
a) \(\left|x-1\right|-\left(-2\right)^3=9\cdot\left(-1\right)^{100}\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-\left(-8\right)=9\cdot1\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+8=9\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}\)
b) \(\frac{x-2}{-4}=\frac{-9}{x-2}\)( ĐKXĐ : \(x\ne2\))
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-2\right)=-4\cdot\left(-9\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=36\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm6\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=6\\x-2=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-4\end{cases}}\left(tmđk\right)\)
c) \(\frac{x-5}{3}=\frac{-12}{5-x}\)( ĐKXĐ : \(x\ne5\))
\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{3}=\frac{-12}{-\left(x-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{3}=\frac{12}{x-5}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-5\right)=3\cdot12\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=36\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=\left(\pm6\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=6\\x-5=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-1\end{cases}}\left(tmđk\right)\)
d) \(8x-\left|4x+\frac{3}{4}\right|=x+2\)
\(\Leftrightarrow8x-x-2=\left|4x+\frac{3}{4}\right|\)
\(\Leftrightarrow7x-2=\left|4x+\frac{3}{4}\right|\)(*)
\(\left|4x+\frac{3}{4}\right|\ge0\Leftrightarrow4x+\frac{3}{4}\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{3}{16}\)
Vậy ta xét hai trường hợp sau :
1. \(x\ge-\frac{3}{16}\)
(*) <=>\(7x-2=4x+\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow7x-4x=\frac{3}{4}+2\)
\(\Leftrightarrow3x=\frac{11}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{12}\)(tmđk)
2. \(x< -\frac{3}{16}\)
(*) <=> \(7x-2=-\left(4x+\frac{3}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow7x-2=-4x-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow7x+4x=-\frac{3}{4}+2\)
\(\Leftrightarrow11x=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{44}\left(ktmđk\right)\)
Vậy x = 11/12
e) \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{2020}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{2020}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2019}{2020}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{4040}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{4040}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2019}{4040}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2019}{4040}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{4040}\)
\(\Leftrightarrow x+1=4040\)
\(\Leftrightarrow x=4039\)
Bài giải
a) Số học sinh khối 7 là :
960 x 43,75% = 420 (em)
b) Số học sinh khối 6 và khối 8 là :
960 - 420 = 540 (em)
Số học sinh khối 6 là :
(540 + 140) : 2 = 340 (em)
Số học sinh khối 7 là :
540 - 340 = 200 (em)
Tỉ số phần trăm khọc sinh khối 8 với khối 6 là :
200 : 340 = 0,5882 = 58,82%
Đáp số : a) 420 em
b) 58,82 %
a) Số học sinh khối 7 là
960 x 43,75% = 420 em
b) Số học sinh khối 6 và khối 8 là
960 - 420 = 540 em
=>Số học sinh khối 6 là (540 + 140) : 2 = 340 em
=> Số học sinh khối 7 là 540 - 340 = 200 em
=> Tỉ số phần trăm khọc sinh khối 8 với khối 6 là : 200 : 340 = 0,5882 = 58.82%
a) Có cần chứng minh không ?
Mình chỉ biết 2 điểm thẳng hàng là B, K, N và C, K, P.
b) Xét tam giác AKC có:
KN là trung tuyến
CI là trung tuyến
CI cắt KN tại D
=> D là trọng tâm của tam giác AKC (đpcm) (1)
c) Từ (1) => \(DK=\frac{2}{3}KN\)
Mà \(D\in KN\)=> \(DK+DN=KN\)
Ngoặc ''}'' 2 điều
\(\Rightarrow\frac{2}{3}KN+DN=KN\)
\(\Rightarrow DN=KN-\frac{2}{3}KN=\frac{1}{3}KN\)
Xét tam giác ABC có:
AM là trung tuyến
BN là trung tuyến
AM cắt BN tại K
=> K là trọng tâm của tam giác ABC (2)
Từ (2) => \(KB=\frac{2}{3}BN\)
Mà \(K\in BN\)=> \(KB+KN=BN\)
Ngoặc ''}'' 2 điều
\(\Rightarrow\frac{2}{3}BN+KN=BN\)
\(\Rightarrow KN=BN-\frac{2}{3}BN=\frac{1}{3}BN\)
Mà \(DN=\frac{1}{3}KN\)(cmt)
\(\Rightarrow DN=\frac{1}{3}.\frac{1}{3}BN=\frac{1}{9}BN\)
Mà BN = 18cm (GT)
\(\Rightarrow DN=\frac{1}{9}.18=2cm\)(đpcm)
\(2^{x-2}.3^{y-3}.5^{z-1}=144=>2^{x-2}.3^{y-3}.5^{z-1}=2^4.3^2.5^0\)
\(\hept{\begin{cases}2^{x-2}=2^4\\3^{y-3}=3^2\\5^{z-1}=5^0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x-2=4\\y-3=2\\z-1=0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x=4+2\\y=2+3\\z=0+1\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x=6\\y=5\\z=1\end{cases}}\)
vậy \(\hept{\begin{cases}x=6\\y=5\\z=1\end{cases}}\)
Tách số 144 ra ta có :
\(144=2^4.3^2.1=2^4.3^2.5^0\)
Theo đề bài
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=4\\y-3=2\\z-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=5\\z=1\end{cases}}}\)
Bp lên là ra :))
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{4}\)
Áp dụng Tc của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{4}=\frac{x^2-y^2-z^2}{25-9-4}=\frac{48}{12}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=12\\z=8\end{cases}}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}=\frac{z}{25}=\frac{y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{x-y-z}{25-6-4}=\frac{48}{15}=3,2\)
x=5.3,2=16
y=3.3,2=9,6
z=2.3,2=6,4
vậy x=16 y=9,6 z=6,4
a) Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
Đặt \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=ck\\b=dk\end{cases}}\)(*)
Khi đó \(\frac{a+2c}{a-c}=\frac{ck+2c}{ck-c}=\frac{c\left(k+2\right)}{c\left(k-1\right)}=\frac{k+2}{k-1}\)(1) ;
Lại có \(\frac{b+2d}{b-d}=\frac{dk+2d}{dk-d}=\frac{d\left(k+2\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+2}{k-1}\)(2)
Từ (1)(2) = > \(\frac{a+2c}{a-c}=\frac{b+2d}{b-d}\left(\text{đpcm}\right)\)
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}}\)
\(\Rightarrow VT=\frac{a+2c}{a-c}=\frac{kb+2kd}{kb-kd}=\frac{k\left(b+2d\right)}{k\left(b-d\right)}=\frac{b+2d}{b-d}=VP\)
=> đpcm
a) \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{5a}{5c}=\frac{3b}{3d}=\frac{5a-3b}{5c-3d}\\\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{3a}{3c}=\frac{2b}{2d}=\frac{3a+2b}{3c+2d}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{5a-3b}{5c-3d}=\frac{3a+2b}{3c+2d}\)
\(\Rightarrow\frac{5a-3b}{3a+2b}=\frac{5c-3d}{3c+2d}\)
b) Chứng minh tương tự
Bài 2 :
\(a,\frac{3}{2}.\frac{4}{9}-\frac{1}{5}+\frac{2}{15}\)
\(=\frac{2}{3}-\frac{1}{5}+\frac{2}{15}\)
\(=\frac{10}{15}-\frac{3}{15}+\frac{2}{15}\)
\(=\frac{9}{15}=\frac{3}{5}\)
\(b,\left(\frac{1}{2}\right)^2.\frac{4}{3}+\frac{8}{5}:\frac{2}{5}\)
\(=\frac{1}{4}.\frac{4}{3}+\frac{8}{5}.\frac{5}{2}\)
\(=\frac{1}{3}+4\)
\(=\frac{13}{3}\)
\(c,\sqrt{196}-\sqrt{100}+\sqrt{\frac{9}{4}}\)
\(=14-10+\frac{3}{2}\)
\(=4+\frac{3}{2}\)
\(=\frac{11}{2}\)
Học tốt
( 1 - x )( x - 2 ) > 0
Ta xét hai trường hợp sau :
1. \(\hept{\begin{cases}1-x>0\\x-2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-x>-1\\x>2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)( loại )
2. \(\hept{\begin{cases}1-x< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-x< -1\\x< 2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\Rightarrow1< x< 2\)
Vậy với 1 < x < 2 thì ( 1 - x )( x - 2 ) > 0
\(\left(1-x\right)\left(x-2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-x>0\\x-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>1\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow x>2}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-x< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 1\\x< 2\end{cases}\Leftrightarrow x< 1}\)
vậy....