K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 2 2022

Điểm N là điểm nào bạn cần ghi chú rõ ra.

24 tháng 2 2022

BE và De cắt AC lần lượt ở M và N ạ

23 tháng 2 2022

Bán kính hình tròn là:
\(95,12:3,14:2=\dfrac{2378}{157}\left(cm\right)\)

Đáp số: \(\dfrac{2378}{157}cm\)

23 tháng 2 2022

dao

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 2 2022

Lời giải:
Gọi vận tốc của bác Bình là $a$ km/h thì vận tốc của bác Hà là $a+2$ km/h

Thời gian bác Hà đi đến khi gặp nhau là:
$\frac{BC}{a+2}=\frac{32}{a+2}$ (h) 

Thời gian bác Bình đi đến khi gặp nhau là: $\frac{AC}{a}$ (h) 

Vì bác Hà đi sau bác Bình 1 h nên:
$\frac{32}{a+2}=\frac{AC}{a}-1=\frac{71-32}{a}-1=\frac{39}{a}-1$

$\Rightarrow a=\frac{1}{2}(5+\sqrt{337})$

Hai bác gặp nhau sau: $\frac{32}{a+2}=\frac{1}{4}(\sqrt{337}-9)$ (h) khi bác Hà khởi hành.

 

25 tháng 2 2022

Với x >= 0 ; x khác  9 

\(B=\frac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}=\frac{-3\sqrt{x}-3}{x-9}=\frac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\)

\(\frac{B}{A}=\frac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}+\frac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-6+\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}< 0\Rightarrow\sqrt{x}-3< 0\Leftrightarrow x< 9\)

Kết hợp đk vậy 0 =< x < 9 

23 tháng 2 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-10\\x-y=\dfrac{288}{41}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-10\\2x=\dfrac{-122}{41}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-61}{41}+y=-10\\x=\dfrac{-61}{41}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-349}{41}\\x=\dfrac{-61}{41}\end{matrix}\right.\)

23 tháng 2 2022

Kb với mình đi

24 tháng 2 2022

hello bạn

k mình đi

hok tốt

chức năng đó bị khóa rồi nha

23 tháng 2 2022

EM THAM KHẢO:

undefined

23 tháng 2 2022

tham khảo

undefined

23 tháng 2 2022

a) vì AD vuông góc BC => ADC = ADB =90 

BE vuông góc AC => AEB = BEC =90 

Xét tứ giác ABDE có 

AEB = ADB =90 mà E và D là 2 đỉnh kề => tứ giác nt ( dhnb) 

=> CAD = CBH (góc nt chắn ED) (1)
mà H đối xứng với I qua D => D là trung điểm => BD là trung tuyến của HI

ta lại có AD vuông góc BC tại D => BD vuông góc với HI ( H,I thuộc AD) => BD là đường cao của HI 

xét tam giác BHI có 

BD là trung tuyến của HI

BD là đường cao của HI 

=> tam giác cân => BD là pg góc B = > IBC =CBH (2) 

từ 1 và 2 => CAD = CBI 

b) Xét tam giác AMI và tam giác ADB có 

góc A chung 

ADB = AMI =90 

=> tam giác đồng dạng (gg) => ABD = AIM (2 góc tư) (3)

Gọi GD của CH và AB là F vì 2 đường cao AD và BE cắt nhau tại H => CH là đường cao => CF là đường cao => CF vuông góc AB tại F => CFB =90 

xét tam giác CHD và tam giác CBF có 

góc C chung 

góc ADC = góc CFB =90 

=> đồng dạng (gg) 

=> CHD=CBA (2 góc tư) (4)

ta lại có vì CD vuông góc với HI

CD là trung tuyến của HI => tam giác CHI cân tại C => AIC = CHD (tc) (5)

từ 3-4-5 => AIM = AIC