K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2020

a, \(2-5x< 8\Leftrightarrow-5x< 6\Leftrightarrow x>-\frac{6}{5}\)

b, \(13-6x>x-4\Leftrightarrow7x< 17\Leftrightarrow x< \frac{17}{7}\)

3 tháng 9 2020

Gọi số cây 3 lớp 7A1 ; 7A2 ; 7A3 trồng được lần lượt là a ; b ; c (a;b;c > 0)

Ta có \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

Lại có a - c = 20

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a-c}{4-2}=\frac{20}{2}=10\)

=> a = 40 ; b = 30 ; c = 20

Vậy số cây 3 lớp 7A1 ; 7A2 ; 7A3 trồng được lần lượt là 40 cây ; 30 cây ; 20 cây 

3 tháng 9 2020

\(A=\frac{35^3+13^3}{48}-35.13=\frac{48\left(35^2-35.13+13^2\right)}{48}-35.13=35^2-35.13+13^2-35.13\)
\(A=\left(35-13\right)^2=22^2=484\)

3 tháng 9 2020

không

có cách nào 

làm được

3 tháng 9 2020

(0! + 0! + 0! + 0! + 0!)! =120

3 tháng 9 2020

              Bài làm :

\(\text{a)}=2,5-1,65.\frac{10}{11}=2,5-1.5=1\)

\(b\text{)}=\frac{8-5}{5.8}+\frac{11-8}{8.11}+...+\frac{2015-2012}{2012.2015}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-...+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2015}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{2015}\)

\(=\frac{402}{2015}\)

3 tháng 9 2020

\(a,\frac{5}{16}:0,125-\left(2\frac{1}{4}-0,6\right).\frac{10}{11}\)

\(=\frac{5}{16}:\frac{1}{8}-\left(\frac{9}{4}-\frac{3}{5}\right).\frac{10}{11}\)

 \(=\frac{5}{2}-\frac{33}{20}.\frac{10}{11}\)

\(=\frac{5}{2}-\frac{3}{2}=\frac{2}{2}=1\)

3 tháng 9 2020

\(A=\frac{49^2\cdot3^{11}}{81^2\cdot21^5}\)

\(=\frac{\left(7^2\right)^2\cdot3^{11}}{\left(3^4\right)^2\cdot\left(3\cdot7\right)^5}\)

\(=\frac{7^4\cdot3^{11}}{3^8\cdot3^5\cdot7^5}\)

\(=\frac{7^4\cdot3^{11}}{3^{13}\cdot7^5}\)

\(=\frac{1}{3^2\cdot7}=\frac{1}{63}\)

3 tháng 9 2020

      Bài làm :

Ta có :

\(A=\frac{49^2\cdot3^{11}}{81^2\cdot21^5}\)

\(A=\frac{\left(7^2\right)^2\cdot3^{11}}{\left(3^4\right)^2\cdot\left(3\cdot7\right)^5}\)

\(A=\frac{7^4\cdot3^{11}}{3^8\cdot3^5\cdot7^5}\)

\(A=\frac{7^4\cdot3^{11}}{3^{13}\cdot7^5}\)

\(A=\frac{1}{3^2\cdot7}\)

\(A=\frac{1}{63}\)

Vậy A=1/63

3 tháng 9 2020

a)\(\left(\frac{-3}{4}\right)^{10}\cdot x=\left(-\frac{3}{4}\right)^{12}\)

\(x=\left(\frac{-3}{4}\right)^{12}:\left(-\frac{3}{4}\right)^{10}\)

\(x=\left(-\frac{3}{4}\right)^{12-10}\)

\(x=\left(-\frac{3}{4}\right)^2=\frac{9}{16}\)

b)\(x:\left(\frac{2}{3}\right)^8=\left(\frac{9}{4}\right)^4\)

\(x=\left(\frac{9}{4}\right)^4\cdot\left(\frac{2}{3}\right)^8\)

\(x=\left(\frac{9}{4}\right)^4\cdot\left[\left(\frac{2}{3}\right)^2\right]^4\)

\(x=\left(\frac{9}{4}\right)^4\cdot\left(\frac{4}{9}\right)^4\)

\(x=\left(\frac{9}{4}\cdot\frac{4}{9}\right)^4\)

\(x=1^4=1\)

c)\(\left(x-1\right)^3=-64\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Rightarrow x-1=-4\)

\(\Rightarrow x=-3\)

d)\(\left(x+1\right)^4=81\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^4=\left(\pm3\right)^4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}\)

3 tháng 9 2020

a)\(\left(\frac{-3}{4}\right)^{10}\cdot x=\left(-\frac{3}{4}\right)^{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\frac{-3}{4}\right)^{12}:\left(-\frac{3}{4}\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-\frac{3}{4}\right)^{12-10}\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-\frac{3}{4}\right)^2=\frac{9}{16}\)

b)\(x:\left(\frac{2}{3}\right)^8=\left(\frac{9}{4}\right)^4\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\frac{9}{4}\right)^4\cdot\left(\frac{2}{3}\right)^8\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\frac{9}{4}\right)^4\cdot\left[\left(\frac{2}{3}\right)^2\right]^4\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\frac{9}{4}\right)^4\cdot\left(\frac{4}{9}\right)^4\)

\(\Leftrightarrow x=1^4\Leftrightarrow x=1\)

c) \(\left(x-1\right)^3=-64\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x-1=-4\Leftrightarrow x=-3\)

d)\(\left(x+1\right)^4=81\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4=\left(3\right)^4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}\)

3 tháng 9 2020

nhanh mik tích cho

3 tháng 9 2020

Trần Khắc Nguyên Bảo16 tháng 5 2016 lúc 21:32

1.Ta có : Tam giác ABC là tam giác vuông cân.

=>AB=AC

Mặt khác có:

Mà =>lại có: Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K

Từ:=> Tam giác HBA = Tam giác KAC [ch-gn]

=> BH=AK [đpcm]

Mặt khác mà :=> Tam giác AHM= Tam giác CKM [c.g.c] vì

Có:AM=MC [AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền]

AH=CK [ câu a ]

=>MH=MK

Ta có: [AM là đường cao]

Từ => HMK vuông

Kết hợp =>MHK là tam giác vuông cân.