Bài 3: Thực hiện phép tính a) \(\left(\frac{2}{5}\right)^{^2}+5\frac{1}{2}:\left(4,5-2\right)+\frac{2^3}{\left(-4\right)}\) b) \(\left(\frac{2}{5}\right)^{^2}+5\frac{1}{2}:\left(4,5-2\right)+\frac{2^3}{\left(-4\right)}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhân 2 vế của đẳng thức đầu cho 23---> \(1^3.2^3+2^3.2^3+...+10^3.2^3=3025.2^3\)
\(\Rightarrow2^3+4^3+...+20^3=3025.8=24200\)
b Chia 2 vế của đẳng thức đầu cho 23---> \(\frac{1^3}{2^3}+\frac{2^3}{2^3}+...+\frac{10^3}{2^3}=\frac{3025}{2^3}\)
\(\Rightarrow0,5^3+1^3+2^3+...+5^3=\frac{3025}{8}=378,125\)
a. Vì \(\left|4-3x\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow A=-\left|4-3x\right|+\frac{1}{2}\le\frac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-\left|4-3x\right|=0\Leftrightarrow3x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)
Vậy maxA = 1/2 <=> x = 4/3
b. Vì \(\left|x+0,1\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow B=-\frac{7}{3}-\left|x+0,1\right|\le-\frac{7}{3}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-\left|x+0,1\right|=0\Leftrightarrow x=-0,1\)
Vậy maxB = - 7/3 <=> x = - 0,1
Ta có: 348 = (34)12 = 8112
436 = (43)12 = 6412
Vì 8112 > 6412 nên 348 > 436
Vậy 348 > 436.
Ta có: 2101 > 2100 => 2101 > (25)20 = 3220
539 < 540 => 539 < (52)20 = 2520
Vì 3220 > 2520 nên 2101 > 539
Vậy 2101 > 539.
a) \(3^{48}=3^{2.24}=\left(3^2\right)^{24}=9^{24}\)
\(4^{36}=\left(2^2\right)^{36}=2^{2.36}=2^{3.24}=\left(2^3\right)^{24}=8^{24}\)
Vì \(9>8\Rightarrow9^{24}>8^{24}\Rightarrow3^{48}>4^{36}\)
b) \(2^{101}>2^{91}=2^{7.13}=\left(2^7\right)^{13}=128^{13}\)
\(5^{39}=5^{3.13}=\left(5^3\right)^{13}=125^{13}\)
Vì \(128>125\Rightarrow128^{13}>125^{13}\Rightarrow2^{101}>128^{13}>5^{39}\)hay \(2^{101}>5^{39}\)
Cách trâu bò : thay luôn vô cho nhanh :))
Thay x = 1 ; y = 2 ta được :
\(A=\left(1+2.2\right)\left(1+2\right)-\left(1-2\right)\left(2.1-3.2\right)\)
\(A=5.3-\left(-1\right).\left(-4\right)\)
\(A=15-5=10\)
a) Ta có A = \(\frac{x-10}{x-5}=\frac{x-5-5}{x-5}=1-\frac{5}{x-5}\)
Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{-5}{x-5}\inℤ\)
=> \(-5⋮x-5\)
=> x - 5 \(\in\)Ư(-5)
=> \(x-5\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
=> \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)
Vậy khi \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)thì A là số hữu tỉ
b) Ta có B = \(\frac{3x-2}{x-5}=\frac{3x-15+13}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)+13}{x-5}=3+\frac{13}{x-5}\)
Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{13}{x-5}\inℤ\)
=> \(13⋮x-5\)
=> \(x-5\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x-5\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)
=> \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)
Vậy khi \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)thì B là số hữu tỉ
c) Ta có C = \(\frac{x-3}{2x}\)
=> 2C = \(\frac{2x-6}{2x}=1-\frac{6}{2x}=1-\frac{3}{x}\)
Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{3}{x}\inℤ\Rightarrow3⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
Vậy khi \(x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)thì C là số hữu tỉ
Bài 3 :
\(a,\left(\frac{2}{5}\right)^2+5\frac{1}{2}:\left(4,5-2\right)+\frac{2^3}{\left(-4\right)}\)
\(=\frac{4}{25}+\frac{11}{2}:\frac{5}{2}+\frac{8}{\left(-4\right)}\)
\(=\frac{4}{25}+\frac{11}{5}-2\)
\(=\frac{59}{25}-2\)
\(=\frac{9}{25}\)
b, Giống câu a
Học tốt