K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2020

( 4x - 1 )( x + 6 ) > 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}4x-1>0\\x+6>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{4}\\x>-6\end{cases}}\Leftrightarrow x>\frac{1}{4}\)

2. \(\hept{\begin{cases}4x-1< 0\\x+6< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{4}\\x< -6\end{cases}}\Leftrightarrow x< -6\)

Vậy với x > 1/4 hoặc x < -6 thì ( 4x - 1 )( x + 6 ) > 0

8 tháng 9 2020

\(\left(4x-1\right)\left(x+6\right)>0\)

Th1 \(\hept{\begin{cases}4x-1>0\\x+6>\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{4}\\x>-6\end{cases}}}\)

Th2 \(\hept{\begin{cases}4x-1< 0\\x+6< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{4}\\x< -6\end{cases}}}\)

8 tháng 9 2020

Ta có : 2a + 2= 2a + b

=> 2a + b - 2a - 2b = 0

=> 2a(2b - 1) - (2b - 1) = 1

=> (2a - 1)(2b - 1) = 1 (1)

Với \(a;b\inℕ\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^a\inℕ\\2^b\inℕ\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^a-1\inℕ\\2^b-1\inℕ\end{cases}}\)

Lại có 1 = 1.1

Khi đó (1) <=> \(\hept{\begin{cases}2^a-1=1\\2^b-1=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^a=2\\2^b=2\end{cases}}\Rightarrow a=b=1\) (tm)

Vậy a = b = 1

8 tháng 9 2020

Nói chung là khó mà hiểu

8 tháng 9 2020

a) Ta có : x.710 = 712

=> x = 72

=> x = 49

b) 520 : x = 515

=> x = 55

=> x = 625

c) 7x + 1 = 50

=> 7x = 49

=> 7x = 72

=> x = 2

d) Sửa 7x + 1 = 23

=> 7x + 1 = 8

=> 7x = 7

=> x = 1

e) (x + 5)2 - 2 = 79

=> (x + 5)2 = 81

=> (x + 5)2 = 92

=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=9\\x+5=-9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-14\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{4;-14\right\}\)

g) (7 - x)3 = 125

=> (7 - x)3 = 53

=> 7 - x = 5

=> x = 2

Vậy x =2

8 tháng 9 2020

              Bài làm :

a) <=> x=712 : 710 =72 = 49

b) <=> x=520 : 515 = 55 = 3125

c) Bấm máy tính nhé chứ 7x+1 = 50 thì tính kiểu gì

d) Cũng bấm máy tính nhé

e)<=> (x+5)2 = 81 <=> x+5=9 hoặc x+5=-9 <=> x=4 hoặc x=-14

g) <=> 7-x=5 <=> x=2

9 tháng 9 2020

a) Gọi O là giao điểm của đường thẳng a với đường thẳng c, Gọi i là giao điểm của đường thẳng b với đường thẳng c

Theo giả thiết, Gọi \(\widehat{O_1}=143^o;\widehat{I_1}=37^o\)

vì \(\widehat{O_1}+\widehat{I_1}=143^o+37^o=180^o\)

mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía bù nhau

=> a//b

b) chưa có d vuông góc với a hoặc b sao tính ?

9 tháng 9 2020

https://h.vn/hoi-dap/question/446280.html

8 tháng 9 2020

a)\(2^2\div2^7\)

\(=2^{2-7}\)

\(=2^{-5}=-252\)

8 tháng 9 2020

\(2^{-5}\)

8 tháng 9 2020

a) \(32< 2^x< 128\)

=> \(2^5< 2^x< 2^7\)

=> x = 6

b) \(2^{x-1}+4\cdot2^x=9\cdot2^5\)

=> \(2^{x-1}+2^2\cdot2^x=9\cdot2^5\)

=> \(2^{x-1}+2^{2+x}=9\cdot2^5\)

=> 9.2x-1 = 9.25

=> 2x-1 = \(\frac{9\cdot2^5}{9}=2^5\)

=> x - 1 = 5 => x = 6

c) \(9\cdot27\le3^x\le243\)

=> \(243\le3^x\le243\)

=> x = 5

d) Giống câu b)

e) \(3^{x-1}+5\cdot3^{x-2}=216\)

=> 8.3x-2 = 216

=> 3x-2 = 27

=> 3x-2 = 33

=> x - 2 = 3 => x = 5

f) 27x-3 = 9x+3 

=> 27x-3 = 9x+3

=> (33)x-3 = (32)x+3

=> 33x-9 = 32x + 6

=> không thỏa mãn x vì x là phân số mà theo đề bài là số nguyên

g) x2019 = x => x2019 - x = 0 => x(x2018 - 1) = 0 => x = 0 hoặc x = 1

8 tháng 9 2020

a) 

\(2^5< 2^x< 2^7\) 

\(5< x< 7\) 

\(x=6\) 

b) 

\(2^{x-1}+2^2\cdot2^x=9\cdot2^5\) 

\(2^{x-1}+2^{2+x}=9\cdot2^5\) 

\(2^{x-1}\left(1+2^3\right)=9\cdot2^5\) 

\(2^{x-1}\cdot9=9\cdot2^5\) 

\(2^{x-1}=2^5\) 

\(x-1=5\) 

\(x=6\)