Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến được công chúng yêu thơ biết đến qua nhiều tác phẩm trữ tình, đằm thắm như: “Chồng chị, chồng em”, “Gửi tình yêu”, “Nói với anh”, “Đợi”, “Trước mùa đông”… Với các em học sinh, nữ sĩ họ Đoàn cũng được biết đến với các tác phẩm được chọn in trong SGK và các sách tham khảo dùng trong nhà trường, như: “Dáng hình ngọn gió”, “Cánh cửa nhớ bà”, và “Em yêu nhà em”...
* Thơ của quẻ Phong Lôi ÍchNhà thơ Đàm Thị Lam LuyếnNói về “Dáng hình ngọn gió” hay các bài thơ tình thì nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến vẫn một mực cho biết đó là do mệnh thi sĩ của bà ứng với quẻ Phong Lôi Ích: Trên là Tốn (gió), dưới là Chấn (sấm). Bà “tiết lộ”: “Nhà văn Xuân Cang có viết một bài về tôi. Ông cho rằng ngày sinh tháng đẻ của tôi rơi vào quẻ luôn luôn gần gũi với vũ trụ, với trời đất nhiều hơn là với hoa cỏ, con người… Quẻ đó là quẻ Phong Lôi Ích”Để chứng minh cho điều đó, nhà thơ Lam Luyến đọc cho chúng tôi nghe không biết bao nhiêu câu thơ của bà có “dính” đến Phong (gió) và Chấn (sấm):Con tim vạch chớp ngang trờiĐể cơn mưa hát những lời tình yêuHay quan sát ở tầm cao:Bầu trời rộng thênh thangLà căn nhà của gióChân trời như cửa ngõThả sức gió đi về…Hoặc:Cao trên kia là trờiThấp dưới đây là cỏTôi không hề sợ gióDù gió to mấy lần…Nhà thơ tâm sự: “Tôi không biết mọi người nghĩ thế nào về quẻ dịch này. Còn tôi, đơn giản, tôi nghĩ mình có duyên với đất trời, vũ trụ, với thiên nhiên…chứ quẻ kiếc gì gì đó còn phải… nghiên cứu kỹ xem thế nào đã! Bài thơ “Dáng hình ngọn gió” cũng vậy. Nó được bắt nguồn từ những cảm xúc yêu thiên nhiên, trời đất mà bật thành thơ hết sức tự nhiên. Có điều, cảm xúc tự nhiên hay vô thức trong sáng tác của tôi lại rất có duyên quay về hoặc tìm đến những cái thuộc về… Phong Lôi Ích”:Bầu trời rông thênh thangLà căn nhà của gióChân trời như cửa ngõThả sức gió đi vềNghe lá cây rầm rìẤy là khi gió hátMặt biển sóng lao xaoLà gió đang dạo nhạcNhững ngày hè oi bứcCứ tưởng gió đi đâuGió nép vào vành nónQuạt dịu trưa ve sầuGió còn lượn lên caoVượt sông dài biển rộngCõng nước làm mưa ràoCho xanh tươi đồng ruộngGió khô ô muối trắngGió đẩy cánh buồm điGió chẳng bao giờ mệt!Nhưng đố ai biết đượcHình dáng gió thế nào(Dáng hình ngọn gió, SGK lớp 5)* “Oan” cho Chiếc roi đầu tiênNhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến có một tập thơ thiếu nhi in chung từ năm 1985, sau đến năm 1990 có riêng tập “Cánh cửa nhớ bà”. Và còn một tập thơ thiếu nhi nữa… chuẩn bị ra mắt công chúng trong nay mai. Do công việc quá bận rộn tại Trung tâm bản quyền tác giả văn học Việt Nam (nhà thơ Lam Luyến làm Giám đốc) nên bà cũng thú thật không thể quan tâm đúng mức đến thơ thiếu nhi và lấy làm rất tiếc vì điều đó.Ngoài bài thơ “Dáng hình ngọn gió” ra, nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến còn rất nhiều tác phẩm được chọn giảng và làm tài liệu tham khảo cho các em học sinh.Hỏi bà, những tác phẩm đó theo “chính chủ” thì bà đã thấy ưng chưa? Nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến tâm sự: “Tôi thích mảng thơ thiếu nhi và thấy có rất nhiều bài thơ của mình hợp với “tiêu chí” để đưa vào SGK. Tuy nhiên, việc chọn lựa tác phẩm in sách thì mỗi tác giả không thể chủ động được hay tự cho mình một thẩm quyền để quyết định được. Có những bài thơ tôi rất bằng lòng nhưng lại gặp trục trặc. Ví dụ như trường hợp bài thơ “Chiếc roi đầu tiên” chẳng hạn. Tôi thuộc lòng bài thơ này, tự mình đi “khảo sát” bằng cách đọc cho các cháu nghe bài thơ. Thật lạ là tôi thấy chúng rất thích thú. Tuy vậy, có lẽ do tư tưởng tác phẩm lớn hơn tư tưởng tác giả nên Giám đốc NXB Kim Đồng trước đây là ông Bùi Hồng nhất định không cho công bố bài thơ này dưới bất kỳ hình thức nào vì họ cho rằng với trẻ thơ cấm kỵ không nên giáo dục chúng bằng roi vọt. Bài thơ 12 câu thế này:Nụ cười đầu tiênNở trên môi trẻTiếng nói đầu tiênNgả vào vai mẹ Cánh buồm đầu tiênTặng cho biển cảTrái cây đầu tiênTặng người vất vảKhông ai còn lạiChiếc roi đầu tiênDành cho những đứaCứ hay vòi tiền.(Chiếc roi đầu tiên)Đây là một bài thơ mà tôi rất thích và thấy nó cũng mang tính giáo dục cao. Tôi nghĩ, nếu bài thơ này đươc công bố sớm hơn thì có lẽ không chỉ trẻ con mà cả những người lớn cũng sẽ “ngoan” hơn rất nhiều.
Nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến được công chúng yêu thơ biết đến qua nhiều tác phẩm trữ tình, đằm thắm như: “Chồng chị, chồng em”, “Gửi tình yêu”, “Nói với anh”, “Đợi”, “Trước mùa đông”… Với các em học sinh, nữ sĩ họ Đoàn cũng được biết đến với các tác phẩm được chọn in trong SGK và các sách tham khảo dùng trong nhà trường, như: “Dáng hình ngọn gió”, “Cánh cửa nhớ bà”, và “Em yêu nhà em”...
* Thơ của quẻ Phong Lôi ÍchNhà thơ Đàm Thị Lam LuyếnNói về “Dáng hình ngọn gió” hay các bài thơ tình thì nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến vẫn một mực cho biết đó là do mệnh thi sĩ của bà ứng với quẻ Phong Lôi Ích: Trên là Tốn (gió), dưới là Chấn (sấm). Bà “tiết lộ”: “Nhà văn Xuân Cang có viết một bài về tôi. Ông cho rằng ngày sinh tháng đẻ của tôi rơi vào quẻ luôn luôn gần gũi với vũ trụ, với trời đất nhiều hơn là với hoa cỏ, con người… Quẻ đó là quẻ Phong Lôi Ích”Để chứng minh cho điều đó, nhà thơ Lam Luyến đọc cho chúng tôi nghe không biết bao nhiêu câu thơ của bà có “dính” đến Phong (gió) và Chấn (sấm):Con tim vạch chớp ngang trờiĐể cơn mưa hát những lời tình yêuHay quan sát ở tầm cao:Bầu trời rộng thênh thangLà căn nhà của gióChân trời như cửa ngõThả sức gió đi về…Hoặc:Cao trên kia là trờiThấp dưới đây là cỏTôi không hề sợ gióDù gió to mấy lần…Nhà thơ tâm sự: “Tôi không biết mọi người nghĩ thế nào về quẻ dịch này. Còn tôi, đơn giản, tôi nghĩ mình có duyên với đất trời, vũ trụ, với thiên nhiên…chứ quẻ kiếc gì gì đó còn phải… nghiên cứu kỹ xem thế nào đã! Bài thơ “Dáng hình ngọn gió” cũng vậy. Nó được bắt nguồn từ những cảm xúc yêu thiên nhiên, trời đất mà bật thành thơ hết sức tự nhiên. Có điều, cảm xúc tự nhiên hay vô thức trong sáng tác của tôi lại rất có duyên quay về hoặc tìm đến những cái thuộc về… Phong Lôi Ích”:Bầu trời rông thênh thangLà căn nhà của gióChân trời như cửa ngõThả sức gió đi vềNghe lá cây rầm rìẤy là khi gió hátMặt biển sóng lao xaoLà gió đang dạo nhạcNhững ngày hè oi bứcCứ tưởng gió đi đâuGió nép vào vành nónQuạt dịu trưa ve sầuGió còn lượn lên caoVượt sông dài biển rộngCõng nước làm mưa ràoCho xanh tươi đồng ruộngGió khô ô muối trắngGió đẩy cánh buồm điGió chẳng bao giờ mệt!Nhưng đố ai biết đượcHình dáng gió thế nào(Dáng hình ngọn gió, SGK lớp 5)* “Oan” cho Chiếc roi đầu tiênNhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến có một tập thơ thiếu nhi in chung từ năm 1985, sau đến năm 1990 có riêng tập “Cánh cửa nhớ bà”. Và còn một tập thơ thiếu nhi nữa… chuẩn bị ra mắt công chúng trong nay mai. Do công việc quá bận rộn tại Trung tâm bản quyền tác giả văn học Việt Nam (nhà thơ Lam Luyến làm Giám đốc) nên bà cũng thú thật không thể quan tâm đúng mức đến thơ thiếu nhi và lấy làm rất tiếc vì điều đó.Ngoài bài thơ “Dáng hình ngọn gió” ra, nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến còn rất nhiều tác phẩm được chọn giảng và làm tài liệu tham khảo cho các em học sinh.Hỏi bà, những tác phẩm đó theo “chính chủ” thì bà đã thấy ưng chưa? Nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến tâm sự: “Tôi thích mảng thơ thiếu nhi và thấy có rất nhiều bài thơ của mình hợp với “tiêu chí” để đưa vào SGK. Tuy nhiên, việc chọn lựa tác phẩm in sách thì mỗi tác giả không thể chủ động được hay tự cho mình một thẩm quyền để quyết định được. Có những bài thơ tôi rất bằng lòng nhưng lại gặp trục trặc. Ví dụ như trường hợp bài thơ “Chiếc roi đầu tiên” chẳng hạn. Tôi thuộc lòng bài thơ này, tự mình đi “khảo sát” bằng cách đọc cho các cháu nghe bài thơ. Thật lạ là tôi thấy chúng rất thích thú. Tuy vậy, có lẽ do tư tưởng tác phẩm lớn hơn tư tưởng tác giả nên Giám đốc NXB Kim Đồng trước đây là ông Bùi Hồng nhất định không cho công bố bài thơ này dưới bất kỳ hình thức nào vì họ cho rằng với trẻ thơ cấm kỵ không nên giáo dục chúng bằng roi vọt. Bài thơ 12 câu thế này:Nụ cười đầu tiênNở trên môi trẻTiếng nói đầu tiênNgả vào vai mẹ Cánh buồm đầu tiênTặng cho biển cảTrái cây đầu tiênTặng người vất vảKhông ai còn lạiChiếc roi đầu tiênDành cho những đứaCứ hay vòi tiền.(Chiếc roi đầu tiên)Đây là một bài thơ mà tôi rất thích và thấy nó cũng mang tính giáo dục cao. Tôi nghĩ, nếu bài thơ này đươc công bố sớm hơn thì có lẽ không chỉ trẻ con mà cả những người lớn cũng sẽ “ngoan” hơn rất nhiều.
EM HỌC ĐƯỢC Ở XÔ - PHI VÀ MÁC ĐỨC TÍNH HIẾU THẢO , VÂNG LỜI MẸ , NGOAN NGOÃN NỮA
Em học được đức tính của Xô -phi và Mác tốt bụng , yêu thương , đùm bọc lẫn nhau
Em hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 05 câu) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên,trong đó có sử dụng dấu chấm than
Mỗi đứa trẻ điều là những thiên thần của thế gian. Tâm hồn chúng chứa đựng sự trong sáng,hồn nhiên với những ước mơ , niềm vui đơn sơ trong trẻo. Qua đoạn thơ trên, Tác giả Tố Hữu đã phác hoạ thành công hinh ảnh chú bé Lượm với dáng người nhỏ nhắn nhưng có một tâm hồn và một mục đích cao đẹp. Hình ảnh chú bé Lượm đi làm nhiệm vụ với lòng tự tin,quả cảm pha chút hóm hỉnh, thơ ngây của tuổi trẻ thơ đã khắc sâu trong tâm trí của người đọc về một vị anh hùng nhỏ tuổi, quả cảm hơn ai khác. Sự vui tươi, lạc quan của Lượm như thúc đẩy,khích lệ tinh thần cho mọi người, nó như nhắc ta rằng : Hãy luôn lạc quan, tự tin vào tương lai phía trước mặc khó khăn,gian lao
#NO+COPY
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cán chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.”
Câu 1. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết ?
=> Đoạn trích được kể theo ngôi thứ ba. Vì người kể không nhắc tới bản thân và gọi tên nhân vật bằng chính tên gọi của họ
Câu 2 Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Đặt một câu có sử dụng phép tu từ so sánh.
=> Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh:
+Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
+Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà.
Đặt một câu có sử dụng phép tu từ so sánh:
Linh xinh đẹp như bông hoa hướng dương
Câu 3. Nêu nội dung đoạn trích?
=> Phác hoạ hình ảnh dũng cảm của người phụ nữ mạnh mẽ : ''dượng Hương Thư '' trong cuộc vượt thác. Làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và ý chí mãnh liệt của người lao động cũng như người phụ nữ anh dũng trong những phút giây hùng vĩ cùng thiên nhiên,núi rừng