Cho số tự nhiên \(n\) sao cho \(A=n^2+n+6\) là số chính phương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4S=1.2.3.4+2.3.4.4+3.4.5.4+...+k(k+1)(k+2).4=
=1.2.3.4+2.3.4(5-1)+3.4.5.(6-2)+...+k(k+1)(k+2)[(k+3)-(k-1)]=
=1.2.3.4-1.2.3.4+2.3.4.5-2.3.4.5+3.4.5.6-...-(k-1)k(k+1)(k+2)+k(k+1)(k+2)(k+3)=
=k(k+1)(k+2)(k+3)=k(k+3)(k+1)(k+2)=
=(k2+3k)(k2+3k+2)=(k2+3k)2+2(k2+3k)
=> 4S+1=(k2+3k)2+2(k2+3k)+1=[(k2+3k)+1]2
\(n^2+4n+2013=\left(n^2+4n+4\right)+2009=k^2\)
\(\Leftrightarrow\left(n+2\right)^2+2009=k^2\)
\(\Rightarrow\left(k-n-2\right)\left(k+n+2\right)=2009\)
\(\Rightarrow k-n-2\) và \(k+n+2\) là ước của 2009
Ta có các TH
\(\left\{{}\begin{matrix}k-n-2=-1\\k+n+2=-2009\end{matrix}\right.\)
Hoặc
\(\left\{{}\begin{matrix}k-n-2=-2009\\k+n+2=-1\end{matrix}\right.\)
Hoặc
\(\left\{{}\begin{matrix}k-n-2=1\\k+n+2=2009\end{matrix}\right.\)
Hoặc
\(\left\{{}\begin{matrix}k-n-2=2009\\k+n+2=1\end{matrix}\right.\)
Giải các hệ trên tìm n
\(B=n^2-2.n.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+12,25=\)
\(=\left(n-\dfrac{1}{2}\right)^2+12,25\ge12,25\)
B là số chính phương
\(\Rightarrow n^2-n+13=p^2\)
\(\Leftrightarrow4n^2-4n+52=4p^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2n-1\right)^2+51=4p^2\)
\(\Leftrightarrow4p^2-\left(2n-1\right)^2=51\)
\(\Leftrightarrow\left(2p-2n+1\right)\left(2p+2n-1\right)=51\)
\(\Rightarrow\left(2p-2n+1\right)\) và \(\left(2p+2n-1\right)\) phải là ước của 51
\(=\left\{-51;-17;-3-1;1;3;17;51\right\}\)
Ta có các trường hợp
\(\left\{{}\begin{matrix}2p-2n+1=-51\\2p+2n-1=-1\end{matrix}\right.\) giải hệ để tìm n
Tương tự với các trường hợp khác
\(2p-2n+1\) | \(51\) | \(1\) | \(-51\) | \(-1\) | \(17\) | \(3\) | \(-17\) | \(-3\) |
\(2p+2n-1\) | \(1\) | \(51\) | \(-1\) | \(-51\) | \(3\) | \(17\) | \(-3\) | \(-17\) |
\(p\) | \(13\) | \(13\) | \(-13\) | \(-13\) | \(5\) | \(5\) | \(-5\) | \(-5\) |
\(n\) | \(-12\) | \(13\) | \(13\) | \(-12\) | \(-3\) | \(4\) | \(4\) | \(-3\) |
Bài trên:
\(16x^3y+0,25yz^3=\dfrac{1}{4}y\left(64x^3+z^3\right)=\dfrac{1}{4}y\left[\left(4x\right)^3+z^3\right]\\ =\dfrac{1}{4}y\left[\left(4x+z\right)\left(16x^2-4xz+z^2\right)\right]\\ ----\\ x^4-4x^3+4x^2=x^2\left(x^2-4x+4\right)=x^2\left(x-2\right)^2\\ -----\\ a^3+a^2b-ab^2-b^3=\left(a^3-b^3\right)+\left(a^2b-ab^2\right)\\ =\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)+ab\left(a-b\right)=\left(a-b\right)\left(a^2+2ab+b^2\right)=\left(a-b\right)\left(a+b\right)^2\)
Bài trên
\(x^3+x^2-4x-4\\ =x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)\\ =\left(x^2-4\right)\left(x+1\right)\\ =\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)\\ ---\\ x^3-x^2-x+1\\ =x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\\ =\left(x^2-1\right)\left(x-1\right)\\ =\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)\\ ---\\ x^4+x^3+x^2-1\\ =x^3\left(x+1\right)+\left(x-1\right)\left(x+1\right)\\ =\left(x^3+x-1\right)\left(x+1\right)\\ ---\\ x^2y^2+1-x^2-y^2\\ =x^2.\left(y^2-1\right)-\left(y^2-1\right)\\ =\left(y^2-1\right)\left(x^2-1\right)\\ =\left(y-1\right)\left(y+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
X={9;10;11;12;...;78;79;80}
Phần tử nhỏ nhất: 9
Phần tử lớn nhất: 80
Khoảng cách giữa 2 phần tử liên tiếp: 10-9=1
b, Số lượng phần tử của tập hợp X:
(80-9):1 +1= 72 (phần tử)
Chứng minh: Số có dạng \(n^6-n^4+2n^3+2n^2\) với \(n\inℕ\) và \(n>1\) không phải là số chính phương.
\(=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)=\)
\(=n^2\left[n^2\left(n^2-1\right)+2\left(n+1\right)\right]=\)
\(=n^2\left[n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]=\)
\(=n^2\left[\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)\right]=\)
\(=n^2\left\{\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n^2-1\right)\right]\right\}=\)
\(=n^2\left\{\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]\right\}=\)
\(=n^2\left\{\left(n+1\right)\left[\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)-\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]\right\}=\)
\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-n+1\right)-n^2\left(n+1\right)^2\left(n-1\right)=\)
\(=n^2\left(n+1\right)^2\left[\left(n^2-n+1\right)-\left(n-1\right)\right]=\)
\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\) Giả sử đây là số chính phương
\(\Rightarrow n^2-2n+2\) Phải là số chính phương
Ta có
\(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1\Rightarrow n^2-2n+2>\left(n-1\right)^2\) (1)
Ta có
\(n^2-2n+2=n^2-2\left(n-1\right)\) Với n>1
\(\Rightarrow n^2-2n+2< n^2\) (2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)^2< n^2-2n+2< n^2\)
Mà \(\left(n-1\right)^2\) và \(n^2\) là hai số chính phương liên tiếp nên \(n^2-2n+2\) không phải là số chính phương
=> Biểu thức đề bài đã cho không phải là số chính phương
Kéo dài AB cắt Cy tại E và kéo dài CB cắt Ax tại G như hình vẽ dưới đây:
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{GBE}\) (1) (vì đối đỉnh)
\(\widehat{GBE}\) = \(\widehat{BCE}\) + \(\widehat{CEB}\) (2) ( vì góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{GAB}\) + \(\widehat{BCE}\) (3)
Từ (1); (2); (3) ta có: \(\widehat{BCE}\) + \(\widehat{CEB}\) = \(\widehat{GAB}\) + \(\widehat{BCE}\)
⇒ \(\widehat{CEB}\) = \(\widehat{GAB}\)
Mà hai góc CEB và góc GAB là hai góc ở vị trí so le trong nên
Cy // Ax (đpcm)
\(a^3+b^3+c^3=3abc\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\)
mà \(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=0\)
\(\Rightarrow a+b+c=0\)
\(\Rightarrow dpcm\)
\(A=x\left(x^2+x\right)+x\left(x+1\right)\)
\(A=x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)\)
\(A=\left(x+1\right)\left(x^2+x\right)\)
\(A=\left(x+1\right)x\left(x+1\right)\)
\(A=x\left(x+1\right)^2⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow dpcm\)
A là số chính phương nên: \(A=n^2+n+6=k^2\)
\(\Rightarrow4n^2+4n+24=4k^2\)
\(\Rightarrow4n^2+4n+1+23=4k^2\)
\(\Rightarrow\left(2n+1\right)^2+23=4k^2\)
\(\Rightarrow4k^2-\left(2n+1\right)^2=23\)
\(\Rightarrow\left(2k-2n-1\right)\left(2k+2n+1\right)=23\)
Do \(k,n\in N\) nên: \(2k+2n+1>2k-2n-1\)
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2k+2n+1=23\\2k+2n+1=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+2n+1=23\\4k=24\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12+2n+1=23\\k=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+13=23\\k=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=10\\k=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=5\\k=6\end{matrix}\right.\)
Vậy: n=5