K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

a) Tìm hai số tận cùng của 2^100.
2^10  = 1024, bình phương của hai số có tận cùng bằng 24 thì tận cùng bằng 76, các số tận cùng bằng 76 nâng lên lũy thừa nào( khác 0) cũng tận cùng bằng 76. Do đó:
2^100 = (2^10)^10= 1024 = (1024^2)^5 = (…76)^5 = …76.
Vậy hai chữ sè tận cùng của 2^100 là 76.
b] Tìm hai chữ số tận cùng của 7^1991.
 Ta thấy: 7^4 = 2401, số có tận cùng bằng 01 nâng lên lũy thừa nào cũng tận cùng bằng 01. Do đó: 7^1991 = 7^1988. 7^3= (74)^497. 343 = (…01)^497. 343 = (…01) x 343 =…43
Vậy  7^1991 có hai số tận cùng là 43.

 

10 tháng 1 2016

Dung roi do minh bit cau nay roi nhung minh mun do cac ban y

10 tháng 1 2016

   2.(1+2+2^2+2^3) + 2^5.(1+2+2^2+2^3) + ... 2^95.(1+2+2^2+2^3)
 =2.15 + 2^5.15 + ... + 2^95 . 15
 =(2 + 2^5 + ... 2^95) . 15
=> A chia hết cho 15.

tick nha

10 tháng 1 2016

   2.(1+2+2^2+2^3) + 2^5.(1+2+2^2+2^3) + ... 2^95.(1+2+2^2+2^3)
 =2.15 + 2^5.15 + ... + 2^95 . 15
 =(2 + 2^5 + ... 2^95) . 15
=> A chia hết cho 15.

11 tháng 1 2016

A = 65 . 295  = (26 + 1) . 295 = 2101+ 295

2B - B = 2(1 + 2 + 22+ 23 + ....+ 2100) - (1 + 2 + 22+ 23 + ....+ 2100

           = 2 + 22 + 23 + 24 +...+ 2101 - 1 - 2 - 2- 23 - ....- 2100  

=> B =  2101 - 1

Ta thấy: 2101 + 295 > 2101 - 1

Vậy: A > B

10 tháng 1 2016


a) 57^4=A1
57^1999=57^4.499+3=A1^499.57^3=B1.C3=D3
=> 57^1999 có tận cùng là 3
b)93^4=E1
93^1999=93^4.499+3=E1^499.93^3=F1.G7=H7
=> 93^1999 có tận cùng là 7

10 tháng 1 2016


a) 57^4=A1
57^1999=57^4.499+3=A1^499.57^3=B1.C3=D3
=> 57^1999 có tận cùng là 3
b)93^4=E1
93^1999=93^4.499+3=E1^499.93^3=F1.G7=H7
=> 93^1999 có tận cùng là 7

10 tháng 1 2016

tang so 25 phần trăm tức là  1 phần 4 của số A

vậy cân giảm số B đi 20 phần trăm của nó để được số A

 

10 tháng 1 2016

a,Tia Ax nằm giữa vì số góc của tia tAx nhỏ hơn số góc của tia tAy

b,Góc xAy= góc tAy - góc tAx = 150 -75=75

c, Tia Ax có là tia phân giác của góc tAy. Vì Ax chia góc tAy thành 2 góc bằng nhau

10 tháng 1 2016

xét p=3 thì p+2=5 và p+14=17 thỏa mãn

giả sử p là số nguyên tố > 3 thì p chia 3 dư 1 hoặc 2

+)p=3k+1 thì p+14=3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3

=>p+14 là hợp số

+)=3k+2 thì p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3

=>p+2 là  hợp số

vậy x=3 thì thỏa mãn