Bài 14: Cho hình thang ABCD (AB//CD)
a/ Biết A: B:C = 6:5:4 Tính các góc A, B,C, D
b/Cho AD + BC = AB. Phân giác góc C và D cắt nhau tại E. Chứng minh: A,E,B thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MN=1/3NC
=>\(MC=\dfrac{2}{3}NC\)
=>\(S_{AMC}=\dfrac{2}{3}\times S_{ANC}\)
=>\(S_{ANC}=40:\dfrac{2}{3}=60\left(cm^2\right)\)
Vì NA=NB nên N là trung điểm của AB
=>\(S_{ABC}=2\times S_{ANC}=2\times60=120\left(cm^2\right)\)
\(S=1+3^2+3^4+3^6+3^8+...+3^{2020}+3^{2022}\)
\(=\left(1+3^2+3^4+3^6\right)+\left(3^8+3^{10}+3^{12}+3^{14}\right)+...+\left(3^{2016}+3^{2018}+3^{2020}+3^{2022}\right)\)
\(=\left(1+3^2+3^4+3^6\right)+3^8\left(1+3^2+3^4+3^6\right)+...+3^{2016}\left(1+3^2+3^4+3^6\right)\)
\(=820\left(1+3^8+...+3^{2016}\right)⋮820\)
\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{4}\)
\(=0,4+0,75=1,15\)
Gọi tử số ban đầu là x
Mẫu số ban đầu là x-5
Tử số sau khi thêm vào 4 đơn vị là x+4
Mẫu số sau khi thêm vào 4 đơn vị là x-5+4=x-1
Phân số mới tạo thành bằng với \(\dfrac{9}{8}\) nên ta có:
\(\dfrac{x+4}{x-1}=\dfrac{9}{8}\)
=>9(x-1)=8(x+4)
=>9x-9=8x+32
=>9x-8x=9+32
=>x=41(nhận)
Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{41}{41-5}=\dfrac{41}{36}\)
a: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=90^0-37^0=53^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinACB=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(BC=\dfrac{AB}{sinACB}=\dfrac{6}{sin53}\simeq7,51\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=>\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,52\left(cm\right)\)
b: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
nên AEHF là hình chữ nhật
=>AH=EF(3)
Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao
nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(EF^2=AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
a: AB//CD
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
mà \(\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{4}\)
nên \(\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{4}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{5+4}=\dfrac{180^0}{9}=20^0\)
=>\(\widehat{B}=5\cdot20^0=100^0;\widehat{C}=4\cdot20^0=80^0\)
Ta có: \(\dfrac{\widehat{A}}{6}=\dfrac{\widehat{B}}{5}\)
=>\(\dfrac{\widehat{A}}{6}=\dfrac{100^0}{5}=20^0\)
=>\(\widehat{A}=20^0\cdot6=120^0\)
AB//CD
=>\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)
=>\(\widehat{D}=180^0-120^0=60^0\)
b: Ta có: \(\widehat{CDE}=\widehat{ADE}\)(DE là phân giác của góc ADC)
\(\widehat{CDE}=\widehat{AED}\)(hai góc so le trong, DC//AE)
Do đó: \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)
=>AD=AE
Ta có: \(\widehat{BEC}=\widehat{DCE}\)(hai góc so le trong, DC//BE)
mà \(\widehat{DCE}=\widehat{BCE}\)(CE là phân giác của góc DCB)
nên \(\widehat{BCE}=\widehat{BEC}\)
=>BE=BC
Ta có: AD+BC=AB
mà AD=AE và BE=BC
nên AE+BE=AB
=>E,A,B thẳng hàng