tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 56.số hạt mang điện trong hạt nhân nguyển tử A ít hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 6.xác định công thức hóa học của hợp chất AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi p, e, n lần lượt là số P, E, N của R.
Theo đề ta có p + e + n = 2p + n = 115 và p + e = 2p = 1,556n (vì p = e)
Suy ra p + e + n = 1,556n + n = 2,556n = 115
Hay \(n=\dfrac{115}{2,556}\approx45\)
Suy ra p + e + n = 2p + 45 = 2e + 45 = 115
Hay \(p=e=\dfrac{115-45}{2}=35\)
Vậy số hạt n, p, e của R lần lượt là 45 hạt, 35 hạt, 35 hạt.
b) Vì R có 35 e nên số hiệu nguyên tử của R là 35. Vậy R là nguyên tố hóa học thứ 35 của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.
Tra bảng ta được R là Bromine.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Gọi số hạt `\text {proton, newtron, electron}` lần lượt là `p, n, e`
Vì số hạt `n` nhiều hơn số hạt `p` là `1`
`=> n-p=1`
`=> n = p + 1` `(1)`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `10`
`=> p+e - n = 10`
Mà số `p=e`
`=> 2p - n = 10` `(2)`
Thay `(1)` vào `(2)`
`2p - (p+1) = 10`
`=> 2p-p-1 = 10`
`=> p-1 = 10`
`=> p=10+1`
`=> p= e =11`
`n=p+1`
`=> n=11+1 = 12`
Vậy, nguyên tử M gồm `11` hạt `p` và `e`, `12` hạt n.
Ta có : \(p=e\) \(\Rightarrow p+e=2p\)
Nguyên tử X có tổng số hạt là 49 nên \(2p+n=49\left(1\right)\)
Số hạt ko mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện nên \(n=53,125\%\left(p+e\right)\Rightarrow n=53,125\%.2p\Rightarrow n=\dfrac{17}{16}p\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\-\dfrac{17}{16}p+n=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16\\n=17\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow e=16\)
Vậy số hạt của proton, notron, electron lần lượt là \(16,17,16\)
Tập tính học được ở người: Tập thể dục buổi sáng (học được), dừng lại khi có đèn đỏ (học được)
Tập tính bẩm sinh ở người: Rụt tay lại khi chạm vào cốc nước nóng
Tập tính học được ở người: Tập thể dục buổi sáng (học được), dừng lại khi có đèn đỏ (học được)
Tập tính bẩm sinh ở người: Rụt tay lại khi chạm vào cốc nước nóng
Chuyển hóa năng lượng: Biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác
Hô hấp tế bào: Mỗi lá cây có nhiều khí khổng. Trong khí khổng thì cấu tạo thành ngoài mỏng, thành trong dày. Hô hấp là lấy vào khí O2 và thải ra khí CO2
Quang hợp: Quá trình sinh vật lấy vào khí CO2 và thải ra khí O2
Quá trình trao đổi nước: Diễn ra ở mạch rây và mạch gỗ
Vai trò mạch rây: Tổng hợp chất hữu cơ ở cây
Vai trò mạch gỗ: Tổng hợp nước và muối khoáng
Ở thực vật chất dinh dưỡng là chất khoáng, cần bón phân như phân đạm, lân, kali để thực vật phát triển
Hạt mang điện là hạt: p và e
Ta có: pA + eA + pB + eB = 56 (1)
Mà: pA = eA và pB = eB
nên (1) ⇔ pA + pB = 28 (2)
pB - pA = 6 (3)
Từ (2) và (3) ta có: pB = 17 và pA = 11
Vậy: B là nguyên tố Cl và A là nguyên tố Na
CTHH của AB là: NaCl