K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

" Trướng" là sao vậy bạn

8 tháng 11 2021

viết nhầm vẽ trứng

TL:

: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm                          B. 150 cm                           C. 160 cm               D. 70 cm

-HT-

8 tháng 11 2021

1. Chọn D

Do khoảng cách từ vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của vật đó đến gương phẳng.

HT nhé bbi -.-

@vv

1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?4. Đơn vị đo khối lượng?5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)8. Độ chia nhỏ...
Đọc tiếp
1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?
2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?
3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?
4. Đơn vị đo khối lượng?
5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?
6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)
8. Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
9. Khi dùng thước để đo kích thước của một vật, em cần thực hiện những bước nào?
10. Đổi đơn vị m ( mét ) về mm (mi-li-mét), cm(xăng-ti-mét), dm (đề-xi-mét)
 
1m=1000 mm 1m= 100 cm 1m=10 dm
 
11. Khi đo chiều dài của vật ta đặt thước như thế nào
12. Để đo chiều dài 1 tấm vải, ta dùng thước nào là hợp lí?
13. Trên một hộp phấn có ghi 500g, số liệu đó cho ta biết điều gì?
14. Đổi đơn vị về khối lượng: yến, tạ, tấn, kg.
15. Để đo khối lượng, ta dùng dụng cụ gì?
16. Khi cân khối lượng của một vật, ta cần thực hiện những bước nào?
17.Trong giờ thể dục, để đo thời gian chạy ngắn 100m, thầy giảo sử dụng đồng hồ nào?
18.Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên lí gì?
-Cần gấp :vvv
 
Không trả lời dài dòng . Trả lời 1 lần không tách ra nhiều câu trả lời để câu tick
 
Được tham khảo trên mạng nhưng trả lời ngắn gọn . Ai có câu trả lời ngắn gọn xúch tích đúng nhất sẽ được 3 tick :vv Hoặc 5
0
1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?4. Đơn vị đo khối lượng?5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)8. Độ chia nhỏ...
Đọc tiếp

1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?
2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?
3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?
4. Đơn vị đo khối lượng?
5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?
6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)
8. Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?

 9. Khi dùng thước để đo kích thước của một vật, em cần thực hiện những bước nào?

10. Đổi đơn vị m ( mét ) về mm (mi-li-mét), cm(xăng-ti-mét), dm (đề-xi-mét) 
1m=1000 mm          1m= 100cm         1m=10dm

11 .Khi đo chiều dài của vật ta đặt thước  như thế nào

12. Để đo chiều dài 1 tấm vải, ta dùng thước nào là hợp lí?
13. Trên một hộp phấn có ghi 500g, số liệu đó cho ta biết điều gì?
14. Đổi đơn vị về khối lượng: yến, tạ, tấn, kg.
15. Để đo khối lượng, ta dùng dụng cụ gì?
16. Khi cân khối lượng của một vật, ta cần thực hiện những bước nào ?
17. Trong giờ thể dục để đo thời gian chạy ngắn 100m thầy giáo sẽ sử dụng đồng hồ nào
18.Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên lí gì?

Cần gấp :vvv 

Không trả lời dài dòng . Trả lời 1 lần không tách ra nhiều câu trả lời để câu tick 

Được tham khảo trên mạng nhưng trả lời ngắn gọn . Ai có câu trả lời ngắn gọn xucsh tích đúng nhất sẽ được 3 tick :vv Hoặc 5

 

0

Trên quãng đường từ A đến B dài 175 km. Lúc 6 giờ 30 phút một mô tô đi từ A với vận tốc 40 km/h hướng về B. Lúc 7 giờ 30 phút một ô tô đi từ B hướng về A với vận tốc 50km/h. Hai xe sẽ gặp nhau vào thời gian nào?

Hai xe gặp nhau lúc 9h

HT

TRẢ LỜI :

Hai xe gặp nhau lúc : 9h

HT

@Duy

Hok tốt !!!!!!

8 tháng 11 2021

Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha Δφ = φ2 - φ1 

Nếu hai dao động thành phần ngược pha: Δφ = φ2 - φ1 = (2n + 1)π (n = 0, ± 1,± 2,…) thì biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất A = |A1 - A2 |

8 tháng 11 2021

a)

Hai dao động thành phần cùng pha: biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A1 + A2 = A

b)

Hai dao động thành phần ngược pha: biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất và bằng giá trị tuyệt đối của hiệu hai biên độ: |A1 - A2|=A

c)

Hai dao động có thành phần có pha vuông góc:  √ (A12 + A22) = A

HT :vvv

7 tháng 11 2021

Tham khảo!!!

Con thương mẹ, con yêu mẹ nhiều lắm
Tại sao chẳng thể nói ra hết lòng
Chỉ mong bài hát vang lên sẽ làm mẹ vui
Mẹ cười lên nhé, cười thật nhiều nhé...

Trên đây là những câu hát mà em vô cùng yêu thích của nhạc sĩ Phúc Bồ trong ca khúc Là mẹ của con. Trong trái tim em, mẹ luôn là người tuyệt vời nhất, và nụ cười hiền từ của mẹ là điều mà em luôn muốn được gặp mỗi ngày.

Mẹ em là một người phụ nữ bình thường ở nông thôn như bao người phụ nữ khác. Mẹ rất ít trang điểm và có một ngoại hình rất bình thường. Thế nhưng, với em, mẹ đẹp lắm. Đặc biệt là khi mẹ cười. Mỗi khi cười, đôi mắt mẹ cong cong như hai nửa vầng trăng. Đồng thời xuất hiện một chiếc lúm đồng tiền ở bên trái. Tự nhiên lúc ấy, khuôn mặt mẹ tươi hơn, đẹp hơn, sáng ngời như là một bông hoa hướng dương vậy. Thế nên, em rất thích làm cho mẹ cười.

Mỗi ngày, em thức dậy, được chào buổi sáng với một cái hôn nhẹ và nụ cười rạng rỡ của mẹ. Trước khi em đến trường, sẽ được mẹ đưa ra đến cổng, và chào em bằng một nụ cười dịu dàng, tràn đầy sự yêu thương. Và buổi tối, em lại trở về vòng tay dịu dàng của mẹ với một nụ cười ấm áp, bao dung. Chính những nụ cười ấy đã tiếp thêm cho em năng lượng tích cực để luôn sẵn sàng học tập và vui chơi. Lúc nào mẹ cũng tươi cười, dịu dàng với em. Có lần mẹ bảo, mẹ luôn cười với em chính vì em là mặt trời nhỏ của mẹ. Nghe mẹ nói vậy, em rất hạnh phúc rồi bất giác cười theo.

Có những lần, em lỡ làm mẹ buồn, thất vọng. Khuôn mặt mẹ trở nên nghiêm túc. Mẹ không cười mà thường chau mày, sầu muộn. Những lúc ấy, em cảm thấy vô cùng ân hận, chán ghét bản thân mình. Cảm thấy khát khao được nhìn thấy nụ cười của mẹ hơn bao giờ hết. Vì thế, em luôn nỗ lực hết mình, cố gắng để luôn làm mẹ được vui cười thoải mái. Cũng vì thế, mà trong mắt mẹ, em luôn là một đứa con ngoan, biết yêu thương, giúp đỡ bố mẹ.

Em luôn yêu thương và kính trọng mẹ của mình. Mỗi ngày em luôn dành thời gian để ở bên cạnh mẹ, cùng mẹ tâm sự, vui cười. Để được ngắm nhìn các nụ cười của mẹ. Những nụ cười ấy là nguồn năng lượng giúp em vui vẻ mỗi ngày.

HT

7 tháng 11 2021

Bạn tham khảo:

"Mẹ là đọt mía ngọt ngào, mẹ là nải chuối, buồng cau, mẹ là tiếng dế thâu đêm, là ánh trăng soi đường cho con khi con lạc lối. Thật tự hào trên đời này ta có mẹ".Và thật vui sướng biết bao khi tôi luôn nhìn thấy nụ cười của mẹ nở trên môi.
Đâu phải lúc nào mẹ cũng cười. Nhưng tôi vẫn nhớ như in lời ba nói :' Lúc con sinh ra mẹ đã cười rất tươi...". Tôi biết khi đó mẹ mệt mỏi như thế nào nhưng vẫn cố nở một nụ cười vì mẹ đã sinh ra một sinh linh bé bỏng hay bởi mẹ vui sướng chăng. Tôi cũng không biết nữa nhưng chắc chắn rằng nụ cười đó là nụ cười hạnh phúc của mẹ. Rồi ai cũng gặp khó khăn: Khi tập lẫy, tôi cảm thấy lật được người lên là rất khó, mẹ cười, cho dù lúc đó tôi chưa cảm nhận được gì mẹ vẫn khích lệ:"Cố lên con, mẹ tin con sẽ làm được". Hay là lúc biết bò, biết đi, mẹ đặt tôi xuống đất nắm lấy tay tôi dẫn tôi đi những bước đi đầu đời, tôi ngẩng lên nhìn mẹ vui sướng như muốn nói: " Con đi được rồi mẹ ơi". Mẹ nở 1 nụ cười mãn nguyện như chúc tôi thành công. Tôi biết nói, câu đầu tiên mà tôi gọi là :" Mẹ". Mẹ cười, chao ôi
Nụ cười ấy thật đẹp và quan trọng đối với tôi biết nhường nào.
Vậy là sự trưởng thành của tôi theo sau là nụ cười mẹ như những ngày nào tôi vào lớp 1. Ngày khai trường đã đến, mẹ đưa tôi đến rất sớm để làm quen với trường lớp. Ân tượng đầu tiên của tôi là trường mới đẹp làm sao! Lớp 1A hiện dần trong mắt tôi 1 cách quen thuộc biết chừng nào....Đang miên man nghĩ, tiếng trống trường như đánh thức tôi. Nỗi sợ hãi, lo lắng bao trùm lên tâm trí tôi, mẹ cười "Kìa con vào lớp đi, cứ đi đi mẹ sẽ luôn ở bên con". Và mẹ thật tuyệt trong mắt tôi.
Những khi bị điểm kém, những lần nói dối mẹ, trốn đi chơi, mẹ đã khóc có lẽ mẹ thất vọng về tôi nhiều lắm. Nhưng mẹ lại cười để an ủi, khích lệ vì mẹ biết tôi cũng rất buồn:" Đừng lo con chỉ cần con cố gắng thôi " . Nụ cười ấy như làm tôi thêm quyết tâm, cố gắng: " Mẹ ơi con sẽ cố gắng nữa để nụ cười của mẹ luôn đọng mãi trên môi và con hứa con sẽ không làm mẹ buồn nữa đâu vì nụ cười của mẹ luôn bên cạnh con khi con cần phải không mẹ"
Nụ cười của mẹ luôn giúp tôi có thêm nghị lực, che trở cho tôi. Và nụ cười ấy là suối nguồn yêu thương là bến đỗ tâm hồn của cuộc đời con

HT

CâuSự vật ATừ so sánhSự vật B
Trẻ con như búp trên cành.Trẻ connhưbúp trên cành
Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh.Tàu dừanhưchiếc lược
Trăng khuya sánh hơn đèn.Trăng khuyahơnđèn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.Mẹngọn gió
Những ngôi sao như những bóng đèn.Những ngôi saonhưnhững bóng đèn

#Y/n

7 tháng 11 2021

Vật lý LỚP 3???
 

 I.Trắc NghiệmCâu 1: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng ?A. Ngọn nên đang cháy                     B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắngC. Mặt trời                                         D. Đèn ống đang sángCâu 2: Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì:A. Giữa mắt và bông hoa không có vật chắn sángB. Có ánh sáng màu đỏ từ bông hoa truyền đến mắt taC....
Đọc tiếp

 

I.Trắc Nghiệm

Câu 1: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng ?

A. Ngọn nên đang cháy                     B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

C. Mặt trời                                         D. Đèn ống đang sáng

Câu 2: Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì:

A. Giữa mắt và bông hoa không có vật chắn sáng

B. Có ánh sáng màu đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta

C. Có anh sáng từ mắt ta truyền đến bông hoa

D. Có ánh sáng từ bông hoa truyền tới mắt ta

Câu 3: Hình nào thể hiện đúng đường truyền của ánh sáng trong không khí ?

Câu 4: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào ?

A. Mặt gương

B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương

C. Mặt phẳng vuông góc với tia tới

D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới

Câu 5: Chùm sáng song song gồm các tia sáng:

A. Không giao nhau trên đường truyền của chúng

B. Giao nhau trên đường truyền của chúng

C. Loe rộng ra trên đường truyền của chúng

D. Hội tụ tại một điểm trên đường truyền của chúng

Câu 6: Một tia sáng chiếu tới mặt gương phẳng có góc tới bằng 45° thì góc phản xạ bằng:

A.60°                                    B.40°                           C.50°                               D.45°

Câu 7 :Khi ra nhìn vào gương mà thấy hình ảnh ta lớn hơn nhiều so với khuôn mặt thì đó là   A. Gương phẳng  B. Gương cầu lồi  C. Gương cầu lõm   D. Gương cầu (lồi hoặc lõm)

Câu 8: Chùm sáng có các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng gọi là chùm sáng

A. song song           B.hội tụ           C. phân kì             D.phản xạ

Câu 9: Một vật đặt trước và cách gương phẳng 10cm, khoảng cách giữa ảnh và vật là:

A.20cm               B.15cm                     C.10cm                  D.5cm

Câu 10: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là

A. Ảnh thật, lớn hơn vật                                           B. Ảnh ảo, lớn bằng vật    

C. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật                                             D. Ảnh thật, lớn bằng vật

Câu 11: Ta nhìn thấy được một vật khi

A. Có ánh sáng truyền vào mắt ta                              B. Ta mở mắt

C. Có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta               D. Vật ánh sáng

Câu 12: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm :

II.Tự luận

Câu 1: Cho vật AB đặt trước một gương phẳng như hình vẽ                       

a. Vẽ ảnh của AB tạo bởi gương ( nêu rõ các bước em đã vẽ)

b. Xác định dùng nhìn thấy ảnh của AB

Câu 2: Cho tia tới SI hợp với gương phẳng một góc I – 45°

a. Vẽ tia phản xạ IR                                       b. Tính góc phản xạ i’

Câu 3: Nêu các hiện tượng ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng mà em đã học ?

Vùngbóng tối là gì ? Bóng nửa tối là gì ?

Câu 4: So sánh ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm ?

1

I.Trắc Nghiệm

Câu 1: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng ?

A. Ngọn nên đang cháy                     B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

C. Mặt trời                                         D. Đèn ống đang sáng

Câu 2: Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì:

A. Giữa mắt và bông hoa không có vật chắn sáng

B. Có ánh sáng màu đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta

C. Có anh sáng từ mắt ta truyền đến bông hoa

D. Có ánh sáng từ bông hoa truyền tới mắt ta

Câu 4: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào ?

A. Mặt gương

B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương

C. Mặt phẳng vuông góc với tia tới

D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới

Câu 5: Chùm sáng song song gồm các tia sáng:

A. Không giao nhau trên đường truyền của chúng

B. Giao nhau trên đường truyền của chúng

C. Loe rộng ra trên đường truyền của chúng

D. Hội tụ tại một điểm trên đường truyền của chúng

Câu 6: Một tia sáng chiếu tới mặt gương phẳng có góc tới bằng 45° thì góc phản xạ bằng:

A.60°                                    B.40°                           C.50°                               D.45°

Câu 7 :Khi ra nhìn vào gương mà thấy hình ảnh ta lớn hơn nhiều so với khuôn mặt thì đó là   

A. Gương phẳng  B. Gương cầu lồi  C. Gương cầu lõm   D. Gương cầu (lồi hoặc lõm)

Câu 8: Chùm sáng có các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng gọi là chùm sáng

A. song song           B.hội tụ           C. phân kì             D.phản xạ

Câu 9: Một vật đặt trước và cách gương phẳng 10cm, khoảng cách giữa ảnh và vật là:

A.20cm               B.15cm                     C.10cm                  D.5cm

Câu 10: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là

A. Ảnh thật, lớn hơn vật                                           B. Ảnh ảo, lớn bằng vật    

C. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật                                             D. Ảnh thật, lớn bằng vật

Câu 11: Ta nhìn thấy được một vật khi

A. Có ánh sáng truyền vào mắt ta                              B. Ta mở mắt

C. Có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta               D. Vật ánh sáng

#Y/n