cho tam giác ABC bên ngoài tam giác vẽ các hình vuông BCDE,ABKH,ACFG và vẽ các hình bình hành BEQK,CDPF.Chứng minh rằng tam giác AQP là tam giác vuông cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với x < 1
=> |x - 1| = -(x - 1) = -x + 1
=> |2x - 3| = -(2x - 3) = -2x + 3
Khi đó |x - 1| + |2x - 3| = 5 (1)
<=> -x + 1 - 2x + 3 = 5
=> -3x = 1
=> x = -1/3 (tm)
Với \(1\le x\le\frac{3}{2}\)
=> |x - 1| = x - 1
|2x - 3| = -(2x - 3) = -2x + 3
Khi đó (1) <=> x - 1 - 2x + 3 =5
=> -x = 3
=> x = -3(loại)
Với x > 3/2
=> |x - 1| = x - 1
|2x - 3| = 2x - 3
Khi đó (1) <=> x - 1 + 2x - 3 = 5
=> 3x = 9
=> x = 3 (tm)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{3};3\right\}\)là giá trị cần tìm
Áp dụng thủ thuật 1-2-3 và tính chất a + b = a . b , ta có :
1 + 1 = 1 . 1 ( loại ) , 2 + 2 = 2 . 2 ( giữ ) , 3 + 3 = 3 . 3 ( loại )
Vậy với \(a,b,c\ne0;\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}+\frac{ac}{a+c}\) , => Đẳng thức xảy ra khi x + y = x . y tức là a = b = c = 2 .
\(\left(1+\frac{a}{2b}\right)\left(1+\frac{b}{3c}\right)\left(1+\frac{c}{4a}\right)\)
\(\Rightarrow\left(1+\frac{1}{2\cdot1}\right)\left(1+\frac{1}{3\cdot1}\right)\left(1+\frac{1}{4\cdot1}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}\right)\left(1+\frac{1}{3}\right)\left(1+\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{3}\cdot\frac{5}{4}\)
\(=\frac{5}{2}\)( vì \(\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{3}\cdot\frac{5}{4}=\frac{3\cdot4\cdot5}{2\cdot3\cdot4}=\frac{5}{2}\))
Áp dụng hàng đơn vị , chia từng cặp , như vậy mỗi cặp có hàng đơn vị sẽ có dạng 1 + 2 + 3 + 4 + ..... + 10 = 55 và sẽ chia hết cho 5 .
Vậy M hoàn toàn chia hết cho 5 .
Tưởng ghi kiểu 2^1 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^20 chứ ai dè ra đề bài dễ quá ta XD
\(\left(x-3\right)\left(x-2015\right)< 0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-2015>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>2015\end{cases}}\)( vô lý )
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-2015< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< 2015\end{cases}}\Leftrightarrow3< x< 2015\)
Vậy \(3< x< 2015\)
\(\left(x-3\right)\left(x-2015\right)< 0\)
=> x-3 và x-2015 khác dấu
\(th1\orbr{\begin{cases}x-3>0\\x-2015< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x< 2015\end{cases}}\Leftrightarrow3< x< 2015\left(tm\right)\)
\(th2\orbr{\begin{cases}x-3< 0\\x-2015>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3\\x>2015\end{cases}}\Leftrightarrow2015< x< 3\left(vl\right)\)
Vậy với 3<x<2015 thì (x-3)(x-2015) <0
Theo bài ra ta có:\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)và x + y = 14
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{14}{7}=2\)
Từ \(\frac{x}{3}\)= 2 => x = 3 . 2 = 6
\(\frac{y}{4}\)= 2 => y = 4 . 2 = 8
Vậy x = 6 và y = 8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{14}{7}=2\)
\(\Rightarrow x=2.3=6\); \(y=2.4=8\)
Vậy \(x=6\)và \(y=8\)
\(\left(x-3\right)\left(x-2015\right)< 0\Rightarrow3< x< 2015\)