nhược điểm gương cầu lồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL :
Đố các bạn biết trong phòng tôi có một đồ dung phát ra được âm thanh là gì không? À! Nó chẳng phải là đồ chơi, mà là một vật dùng rất cần thiết cho học sinh bọn mình đó. Nó chính là một chiếc đồng hồ báo thức.
Cách đây hơn hai năm, ba tôi đã mua chiếc đồng hồ này trong một lần đi hội chợ “Hàng Việt Nam chất lượng cao". Nó nhỏ nhắn nhưng xinh xắn, đáng yêu. Với thể hình tròn và dẹt như một khoanh bánh tét cắt ra đĩa trong ngày Tết, tôi có thể đặt gọn vào chụm lòng bàn tay của mình.
Thân đồng hồ được bọc một lớp vỏ màu xanh da trời. Mặt trước là một lớp kính trong suốt, tròn trịa, được ôm lấy bởi một đường viền mạ kền sang loáng. Bên trong kính có ghi những con số từ 1 đến 12, mỗi số cách nhau một khoảng rất đều đặn. Ở giữa là một trục được đính bởi ba cây kim dài ngắn khác nhau. Kim giờ và kim phút tưởng chừng như bất động, chỉ có kim giây là nhảy nhót nhưng từng nấc nhỏ nhít theo nhịp gõ đều đều chẳng hề mệt mỏi. Mặt sau có hai cái núm: một núm điều chỉnh giờ, một núm dùng để hẹn giờ. Mỗi khi đến giờ hẹn, tiếng kèn vang lên thật hùng tráng, trong nhịp điệu giục giã, hối thúc nghe thật vui tai và dễ làm cho tỉnh ngủ. Bệ đỡ toàn thân chiếc đồng hồ có hình dạng một chiếc nón lá bé xíu, giúp đứng vững trên bàn học của tôi. Nhờ chiếc đồng hồ mà tôi phân bổ được giờ giấc học tập và sinh hoạt nề nếp, hợp lý, đặc biệt là chẳng bao giờ đi học trễ.
Tôi đã xem chiếc đồng hồ báo thức như một vật kỷ niệm của ba. Tôi cũng thường ngắm nhìn và nâng niu nó trong lòng bàn tay của mình như một người bạn thân thiết. Tất nhiên, tôi giữ gìn nó rất cẩn thận.
Giải
Tổng hai vận tốc là:
36 + 54 = 90 (km/ giờ)
Hai người gặp nhau sau:
180 : 90 = 2 (giờ)
Hai người gặp nhau lúc:
2 giờ + 7 giờ 30 phút = 9giờ 30 phút
Chỗ gặp nhau cách A số km là:
54 x 2 = 108 (km)
Đáp số: a) 9 giờ 30 phút
b) 108 km
HT
Có:
\(t_x=3h15=3,25h\)
\(t_n=4h20=\frac{13}{3}h\)
Có:
\(s=v_x.t_x=v_n.t_n\Rightarrow\left(v+3\right).3,25=\left(v-3\right).\frac{13}{3}\)
\(\Rightarrow v=21km/h\)
Gọi v2(m/s)v2(m/s) là vận tốc của vật 22
Quãng đường vật 11 đi để gặp vật 22
s1=v1t=10.15=150(m)s1=v1t=10.15=150(m)
Quãng đường vật 22 đi để gặp vật 11
s2=v2t=15v2(m)s2=v2t=15v2(m)
Khi hai vật gặp nhau
s1+s2=sABs1+s2=sAB
⇔150+15v2=240⇔150+15v2=240
⇔v2=6(m/s)⇔v2=6(m/s)
Vận tốc của vật 22 là. 6m/s6m/s
Nơi gặp cách AA 150m
Áp dụng định luật \(\Omega\):
\(U_3=I_3.R_3=0,6.25=15V\)
Mà \(R_1\) và \(R_2\) và \(R_3\) mắc song song với nhau nên \(U_{tm}=U_1=U_2=U_3\)
\(\rightarrow U_2=U_3=15V\)
Cường độ dòng điện qua \(R_2\) là: \(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{15}{10}=1,5A\)
Vậy chọn đáp án A.
TL
a) Hai dao động thành phần cùng pha: biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A=A1+A2
b) Hai dao động thành phần ngược pha: biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất và bằng giá trị tuyệt đối của hiệu hai biên độ: A=|A1−A2|
c) Hai dao động có thành phần có pha vuông góc:
A=A12+A22