Cho hình bình hành ABCD có DC=2AD, từ trung điểm I của CD vẽ HI vuông góc với AB (H thuộc AB). Gọi E là giao điểm của AI và DH. Chứng minh rằng:
\(a,\frac{DE}{HE}=\frac{DA}{HA}\)
\(b,\frac{1}{IH^2}=\frac{1}{IA^2}+\frac{1}{IB^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=>\frac{8}{2x^2-6x+2}-\frac{3}{2x^2-6x+2}=-1\)
\(=>\frac{5}{2x^2-6x+2}=-1\)
\(=>2x^2-6x+2=-5\)
\(=>2x^2-6x=-7\)
\(=>x.\left(2x-6\right)=-7\)
\(=>2x-6=-\frac{7}{x}\)
\(=>2x=\frac{-7+6x}{x}\)
\(=>3x=-7+6x\)
\(=>-7=-3x\)
\(=>x=\frac{-7}{-3}=\frac{7}{3}\)
E ms lớp 7 nên giải hơi dài thông cảm ạ :>
a) \(x^3+2\left(x-1\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=x^3+x-4-\left(x-7\right)\).
\(\Leftrightarrow x^3+2\left(x^2-2x+1\right)-2\left(x^2-1\right)=x^3+x-4-x+7\)
\(\Leftrightarrow x^3+2x^2-4x+2-2x^2+2=x^3+3\)
\(\Leftrightarrow x^3-4x+4=x^3+3\)
\(\Leftrightarrow4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{1}{4}\right\}\)
b) \(2\left(x-3\right)+1=2\left(x+1\right)-9\)
\(\Leftrightarrow2x-6+1=2x+2-9\)
\(\Leftrightarrow2x-5=2x-7\)
\(\Leftrightarrow2=0\)(ktm)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\varnothing\)
c) \(3\left(x+1\right)\left(x-1\right)-5=3x^2+2\)
\(\Leftrightarrow3\left(x^2-1\right)-5=3x^2+2\)
\(\Leftrightarrow3x^2-3-5=3x^2+2\)
\(\Leftrightarrow3x^2-8=3x^2+2\)
\(\Leftrightarrow0=10\)(ktm)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\varnothing\)
A B M C D F E O N H S
a, AMCD là hình vuông (gt) => góc ACM = 45
BMEF là hình vuông (gt) => góc EMF = 45
=> góc ACM = góc EMF mà 2 góc này so le trong
=> AC // MF
MF _|_ FB do BMEF là hình vuông (gt)
=> AC _|_ FB
xét tam giác AEB có : EM _|_ AB
EM cắt AC tại C
=> BC _|_ AE (định lí)
b, gọi DM cắt AC tại O
EB cắt MF tại N
hình vuông AMCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O
=> O là trung điểm của AC
có tam giác AHC vuông tại H (câu a)
=> HO là trung tuyến của tam giác AHC (Đn)
=> HO = AC/2
AC = DM do AMCD là hình vuông
=> HO = DM/2
=> tam giác DHM vuông tại H (định lí đảo)
=> góc DHM = 90
tương tự ta chứng minh được tam giác MFH vuông tại H => góc MHF = 90
=> góc DHM + góc MHF = 180
=> góc DHF = 180
=> D;F;H thẳng hàng
c, gọi AC cắt BE tại S
tam giác SAB có : góc SAB = góc SBA = 45 do ...
=> tam giác SAB vuông cân tại S (dh)
có AB cố định
=> S cố định (1)
O; N là trung điểm của DM; MF ; xét tam giác DMF
=> ON là đtb của tam giác DMF (Đn)
=> ON // DF (đl) (2)
tứ giác OSNM có : góc OSN = góc SNM = góc SOM = 90
=> OSNM là hình chữ nhật (dh)
=> OS // MN => OS // NF
OSNM là hcn => OS = NM Mà NM = NF => OS = NF
=> OSFN là hình bình hành (dh)
=> SF // ON (đn) và (2)
=> D,S,F thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit) và (1)
=> DF luôn đi qua 1 điểm cố định khi M di chuyển trên AB
\(x^3+2\left(x-1\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=x^3+x-4-\left(x-7\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3+2\left(x^2-2x+1\right)-2\left(x^2-1\right)=x^3+x-4-x+7\)
\(\Leftrightarrow x^3+2x^2-4x+2-2x^2+2=x^3+3\)
\(\Leftrightarrow x^3-x^3-4x+2+2+3=0\)
\(\Leftrightarrow-4x+7=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{4}\)
A B C D E
a) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)CED có:
^BAD = ^ECD ( = 1/2 ^BCx )
^ADB = ^CDE ( đối đỉnh)
=> \(\Delta\)ABD ~ \(\Delta\)CED ( g-g)
b) Xét \(\Delta\)EAC và \(\Delta\)ECD có:
^EAC = ^ECD ( = 1/2 ^BCx )
^AEC = ^CED ( ^E chung )
=> \(\Delta\)EAC ~ \(\Delta\)ECD ( g-g)
=> \(\frac{AE}{AC}=\frac{EC}{CD}\)(1)
Mặt khác từ (a) => \(\frac{AB}{AD}=\frac{EC}{CD}\)(2)
Từ (1) ; (2) => \(\frac{AE}{AC}=\frac{AB}{AD}\)=> AB. AC = AE.AD < AE. AE (3)
=> AB. AC < \(AE^2\)
c) Từ (3) ta có: AB. AC = AE.AD
Ta lại có: \(4AI^2-DE^2=\left(2AI-DE\right)\left(2AI+DE\right)\)
Vì I là trung điểm DE nên DI = IE = 1/2 DE => DE = 2 DI = 2IE
+) 2AI - DE = 2 ( AD + DI ) - 2 DI = 2AD + 2 DI - 2 DI = 2 AD
+) 2AI + DE = 2 ( AD + DI ) + DE = 2 AD + 2 DI + DE = 2 AD + DE + DE = 2 AD + 2 DE = 2 ( AD + DE ) = 2 AE
=> \(4AI^2-DE^2=2AD.2DE=4AD.DE=4AB.AC\)
Vậy...
d) Xét \(\Delta\)BDE và \(\Delta\)ADC có:
\(\frac{BD}{ED}=\frac{AD}{CD}\)( suy ra từ (a) )
^BDE = ^ADC ( đối đỉnh)
=> \(\Delta\)BDE ~ \(\Delta\)ADC ( g-c)
=> ^EBD = ^CAD = DCE
=> \(\Delta\)BEC cân
=> EB = EC
=> Trung trực BC qua E