giải phương trình:
(8x-4)(x^2=2x=2)=0
mình đang cần gấp bạn nào giải nhanh mình tick ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(12x^2+7x-12\)
\(=12x^2-9x+16x-12\)
\(=3x\left(4x-3\right)+4\left(4x-3\right)\)
\(=\left(4x-3\right)\left(3x+4\right)\)
12x^2+7x-12=(12x^2-9x)+(16x-12)=3x(4x-3)+4(4x-3)=(3x+4)(4x-3)
chúc hok tốt
Vì BI vuông góc IK, CK vuông góc IK nên suy ra IB song song CK => BICK là hình thang
Xét hình thang BIKC có \(\widehat{BIK}+\widehat{IKC}=180^{0^{ }}\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{BCK}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{IBA}+\widehat{ACK}+\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{IBA}+\widehat{ACK}=90^0\)Mà \(\widehat{IBA}+\widehat{IAB}=90^0\)và \(\widehat{ACK}+\widehat{KAC}=90^{0^{ }^{ }}\)
\(\widehat{IAB}=\widehat{KAC}\)(Chỗ này mình làm tắt nhưng đều là tính chất bắc cầu nhé)
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta CAK\)(Cạnh huyền- góc nhọn)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}IB=AK\\AI=CK\end{cases}}\)
Gọi M là trung điểm của KI => MI=MK mà BH=HC
nên suy ra MH là đường trung bình của hình thang BIKC
=> MH song song BI và CK
và MH= (IB+CK)/2 => 2MH=IB+CK (1)
Vì MH song song BI và CK => MH vuông góc IK => MH là đường cao trong tam giác KIH, mà MH đồng thời là trung tuyến (MI=MK) nên tam giác KIH cân tại H
Mặt khác ta có KI=AI+AK
<=> 2MK=CK+IB (2)
Từ (1) và (2) => MK=MH
Xét tam giác HIK cân tại H có MH=MK=IK/2 => tam giác HIK vuông cân tại H (đccm)
a,xét tam giác AMB và ANC có:MB=CN(gt)
tam giác AMN cân tại A(gt)=>AM=AN(đn)và góc AMN=góc ANM(tc)
=>tam giác AMB =tam giác ANC(c-g-c)
=>tam giác ABC cân tại A
b,tam giác AMB=tam giác ANC(cm trên)
góc ABM=góc ACN
góc ABM+góc MBH=180°
góc ACN +góc NCK=180°
=>góc MBH=góc NCK
xét tam giác MBH và NCK có MB=CN(gt)
góc MHB= góc CKN (MH vuông góc AB.NK vuông góc AC)(gt)
=>tam giác MBH=tam giác NCK (cạnh huyền-góc nhọn)
c, tam giác MBH= tam giác NCK (cm câu b)
=>góc BMH= góc CNK
=> tam giác MNO cân tại O
#Thiên#
a) ĐKXĐ : \(x\ne\pm5,x\ne0,x\ne\frac{5}{2}\)
Rút gọn :
Ta có : \(P=\left(\frac{x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{x-5}{x\left(x+5\right)}\right):\frac{5\left(2x-5\right)}{x\left(x+5\right)}+\frac{x}{5-x}\)
\(=\frac{x^2-\left(x-5\right)\left(x-5\right)}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}:\frac{5\left(2x-5\right)}{x\left(x+5\right)}+\frac{x}{5-x}\)
\(=\frac{5\left(2x-5\right)}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\cdot\frac{x\left(x+5\right)}{5\left(2x-5\right)}+\frac{x}{5-x}\)
\(=\frac{1}{x-5}-\frac{x}{x-5}=\frac{1-x}{x-5}\)
Vậy : \(P=\frac{1-x}{x-5}\) với \(x\ne\pm5,x\ne0,x\ne\frac{5}{2}\)
b) Để \(P=2013\Leftrightarrow\frac{1-x}{x-5}=2013\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{x-5}-2013=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-x-2013\left(x-5\right)}{x-5}=0\)
\(\Rightarrow10066-2014x=0\)
\(\Leftrightarrow2014x=10066\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{10066}{2014}\approx4,999\)( thỏa mãn )
c) Để P là số nguyên \(\Leftrightarrow1-x⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow-\left(x-5\right)-4⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow4⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow x-5\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow x-5\in\left\{-1,1,-2,2,-4,4\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4,6,3,7,1,9\right\}\) ( thỏa mãn ĐKXĐ và \(x\inℤ\) )
Vậy \(x\in\left\{4,6,3,7,1,9\right\}\) để P là số nguyên .
bn ghi lại đè đi ạ
đề cứ sai sai