K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(-\dfrac{7}{12}+\dfrac{17}{12}\cdot\dfrac{3}{5}-\dfrac{17}{12}\cdot\dfrac{8}{5}\)

\(=-\dfrac{7}{12}+\dfrac{17}{12}\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{8}{5}\right)\)

\(=-\dfrac{7}{12}-\dfrac{17}{12}=-\dfrac{24}{12}=-2\)

24 tháng 4

giá trị của biểu thức là −2.
nè e


 

Tỉ số giữa số bạn nam và số học sinh cả lớp đầu năm là:

\(\dfrac{10}{10+9}=\dfrac{10}{19}\)

Tỉ số giữa số bạn nam và số học sinh cả lớp giữa năm là;

\(\dfrac{4}{3+4}=\dfrac{4}{7}\)

Số học sinh lúc đầu của lớp 6A là:

\(4:\left(\dfrac{4}{7}-\dfrac{10}{19}\right)=4:\dfrac{76-70}{133}=4\times\dfrac{133}{6}=88,\left(6\right)\)

=>Đề sai rồi bạn

a: Trên tia Ay, ta có AC<AB

nên C nằm giữa A và B

=>CA+CB=AB

=>CB+4=8

=>CB=4(cm)

ta có: C nằm giữa A và B

CA=CB(=4cm)

Do đó: C là trung điểm của AB

b: \(\widehat{xAy}=80^0< 90^0\)

=>\(\widehat{xAy}\) là góc nhọn

28 tháng 4

Cảm ơn bạn nhé !ha

a:

loading...

b:

loading...

CÓ 6 góc tất cả

\(\widehat{xOy}\): Đỉnh O, cạnh là Ox,Oy

\(\widehat{xOz}\): Đỉnh O, cạnh là Ox,Oz

\(\widehat{xOt}\): Đỉnh O, cạnh là Ox,Ot

\(\widehat{yOz}\): Đỉnh O, cạnh Oy, Oz

\(\widehat{yOt}\): Đỉnh O, cạnh Oy, Ot

\(\widehat{zOt}\): Đỉnh O, cạnh là Oz,Ot

50 :150 = 0,33= 33%

 

 

2 tháng 5

50/150 + 50 = 1/4 = 25%

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+4=6

=>AB=2(cm)

b: M là trung điểm của OA

=>\(OM=AM=\dfrac{OA}{2}=2\left(cm\right)\)

Vì AO và AB là hai tia đối nhau

nên AM và AB là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa M và B

=>MB=MA+AB=2+2=4(cm)

c: A nằm giữa M và B

AM=AB(=2cm)

Do đó; A là trung điểm của MB

24 tháng 4

độ dài ab là 12

 

NV
24 tháng 4

Tỉ số số khách khu vực A so với khu vực C là:

\(\dfrac{1}{4}.\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{20}\)

Số khách khu vực A là:

\(3.612:\left(20-3\right)=108\) (khách)

Số khách khu vực C là:

\(20.612:\left(20-3\right)=720\) (khách)

Số khách khu vực B là:

\(720.\dfrac{3}{5}=432\) (khách)

Tổng số khách 3 khu vực là:

\(108+720+432=1260\)

Gọi số khách ở khu vực A, khu vực B, khu vực C lần lượt là a(người),b(người),c(người)

(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))

Số khách ở khu vực A bằng 1/4 khu vực B nên \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{4}\)

=>\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{12}\)

Số khách ở khu vực B bằng 3/5 khu vực C nên \(\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\)

=>\(\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{20}\)

=>\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{20}\)

Số khách ở khu vực A ít hơn khu vực C là 612 nên c-a=612

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{20}=\dfrac{c-a}{20-3}=\dfrac{612}{17}=36\)

=>\(a=36\cdot3=108;b=36\cdot12=432;c=36\cdot20=720\)

Tổng số khách ở ba khu vực là:

108+432+720=1260(người)

24 tháng 4

2/3