Đốt cháy hoàn toàn 5,8g A thu được 17,6g CO2 và 9g H2O.Ở đktc 2,24l khí A có khối lương 5,8 g.Xác định công thức phân tử A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐKXĐ:x\ne-3;x\ne2;x\ne-1;x\ne\frac{1}{2}\)
Xét\(VT=\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{5\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)}-\frac{2\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{5x+5-2x+4}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{3x+9}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)
\(pt\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{4x-2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=4x-2\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=4x-2\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)(tm)
Vậy tập nghiệm của phương trình là {0;5}
ĐKXĐ: \(x\ne-3,2,-1\)
\(\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{2}{x^2+4x+3}=\frac{3}{4x-2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{3}{2\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow10\left(x+1\right)\left(2x-1\right)-4\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=3\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow12x^2+30x-18=3x^2+6x^2-15x-18\)
\(\Leftrightarrow12x^2+30x=3x^3+6x^2-15\)
\(\Leftrightarrow12x^2+30x-3x^3-6x^2+15x=0\)
\(\Leftrightarrow6x^2+45x-3x^2=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(2x+15-x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x\left(x^2-2x-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x=0\\x-5=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=5\left(tm\right)\\x=-3\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy: tập nghiệm của phương trình là: S = {0, 5}
Hòa tan \(3\) chất vào nước sau đó cho quỳ tím vào và nến:
- Tan và quỳ tím hóa đỏ là \(P_2O_5\)
- Tan và quỳ tím hóa xanh là \(Na_2O\)
- Không tan là \(CaCO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
A B C D N M
a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
Xét tam giác ABC có BD là đường phân giác trong của tam giác ABC (gt)
\(\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)( tc)
\(\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{AD}{3}=\frac{DC}{5}=\frac{AD+DC}{3+5}=\frac{AC}{8}=\frac{8}{8}=1\)( tc của dãy tỉ số bằng nhau )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AD=3\left(cm\right)\\DC=5\left(cm\right)\end{cases}}\)
b) Xét tứ giác BMDN có \(\hept{\begin{cases}MD//BN\left(MD//BC,N\in BC\right)\\ND//MB\left(ND//AB,M\in AB\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow BMND\)là hình bình hành ( dhnb) (3)
Xét tam giác ABC có: \(MD//BC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{MD}{BC}\)( hệ quả của định lý Ta-let)
\(\Rightarrow\frac{3}{8}=\frac{MD}{10}\)
\(\Rightarrow MD=3,75\left(cm\right)\left(1\right)\)
Xét tam giác ABC có \(ND//AB\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\frac{DC}{AC}=\frac{ND}{AB}\)( hệ quả của định lý ta-let)
\(\Rightarrow\frac{5}{8}=\frac{ND}{6}\)
\(\Rightarrow ND=3,75\left(cm\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow ND=MD\) (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow BMDN\)là hình thoi (dhnb)
c) \(S_{BMDN}=4.3,75=15\left(cm\right)\)
\(a,BaO;ZnO;SO_3;CO_2\)
\(b+c,\)Hợp chất Oxit axit:
\(SO_3\): Lưu huỳnh tri oxit
\(CO_2\): Cacbon đi oxit
Hợp chất Oxit bazo:
\(BaO\): Bari oxit
\(ZnO\): Kẽm (II) oxit
a) CTHH của oxit: BaO, ZnO, SO3, CO2
b) Oxit axit: SO3, CO2
Oxit bazo: BaO, ZnO
c) CO2 : Cacbon đioxit
SO3: Lưu huỳnh trioxit
BaO: Bari oxit
ZnO: Kẽm oxit
\(A=\left[\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{2}{a+b}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\right].\frac{ab}{\left(a+b\right)^2}\)
\(=\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^2.\frac{ab}{\left(a+b\right)^2}\)
\(=\frac{1}{ab}\)
\(B=\left[\frac{1}{\left(2x-y\right)^2}+\frac{2}{4x^2-y^2}+\frac{1}{\left(2x+y\right)^2}\right].\frac{4x^2+14xy+y^2}{16x}\)
\(=\frac{\left(2x+y\right)^2+2\left(2x+y\right)\left(2x-y\right)+\left(2x-y\right)^2}{\left(2x+y\right)^2.\left(2x-y\right)^2}.\frac{\left(2x+y\right)^2}{16x}\)
\(=\frac{\left(2x+y+2x-y\right)^2}{\left(2x+y\right)^2.\left(2x-y\right)^2}.\frac{\left(2x+y\right)^2}{16x}\)
\(=\frac{x}{\left(2x-y\right)^2}\)
\(A=\left[\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{2}{a+b}.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\right].\frac{ab}{\left(a+b\right)^2}\)
ĐK: a, b khác 0, a khác -b
\(A=\left[\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{2}{a+b}.\left(\frac{a+b}{ab}\right)\right].\frac{ab}{\left(a+b\right)^2}\)
\(A=\left[\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{2}{ab}\right].\frac{ab}{\left(a+b\right)^2}=\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^2.\frac{ab}{\left(a+b\right)^2}\)
\(A=\frac{\left(a+b\right)^2}{ab}.\frac{ab}{\left(a+b\right)^2}=1\)
\(B=\left[\frac{1}{\left(2x-y\right)^2}+\frac{2}{\left(4x^2-y^2\right)}+\frac{1}{\left(2x+y\right)^2}\right].\frac{4x^2+4xy+y^2}{16xy}\)
ĐK: xy khác 0, y \(\ne\pm\)2x
\(B=\left[\frac{1}{\left(2x-y\right)^2}+\frac{2}{\left(2x-y\right).\left(2x+y\right)}+\frac{1}{\left(2x+y\right)^2}\right].\frac{\left(2x+y\right)^2}{16xy}\)
\(B=\left[\frac{1}{\left(2x-y\right)}+\frac{1}{\left(2x+y\right)}\right]^2.\frac{\left(2x+y\right)^2}{16xy}\)
\(B=\left(\frac{2x+y+2x-y}{\left(2x-y\right).\left(2x+y\right)}\right)^2.\frac{\left(2x+y\right)^2}{16xy}\)
\(B=\frac{16x^2}{\left(2x-y\right)^2.\left(2x+y\right)^2}.\frac{\left(2x+y\right)^2}{16xy}\)
\(B=\frac{x}{\left(2x-y\right)^2.y}\)
\(n_{CO_2}=\frac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=1mol\)
Ta có
\(12.0,4+1=5,8\)
\(\Rightarrow\) Trong \(A\) chỉ có \(C\)và \(H\)
\(n_C:n_H=0,4:1=2:5\)
\(\Rightarrow\)CT đơn giản nhất là \(C_2H_5\)
\(M_A=\frac{5,8}{0,1}=58\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow29n=58\)
\(\Rightarrow n=2\)
Vậy \(CTPT_A\) là \(C_4H_{10}\)