K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2020

(x2 + x  + 1)(6 - 2x) = 0

<=> 6 - 2x = 0 (do x2 + x + 1 > 0)

<=> 2x = 6

<=> x = 3

Vậy S = {3}

(8x - 4)(x2 + 2x + 2) = 0

<=> 8x - 4 = 0 (vì x2 + 2x + 2 > 0)

<=> 8x = 4

<=> x = 1/2 

Vậy S  = {1/2}

x3 - 7x + 6 = 0

<=> x3 - x - 6x + 6 = 0

<=> x(x2 - 1) - 6(x - 1) = 0

<=> x(x - 1)(x + 1) - 6(x - 1) = 0

<=> (x2 + x - 6)(x - 1) = 0

<=> (x2 + 3x - 2x - 6)(x - 1) = 0

<=> (x + 3)(x - 2)(x - 1) = 0

<=> x + 3 = 0

hoặc x - 2 = 0

hoặc x  - 1 = 0

<=> x = -3

hoặc x = 2

hoặc x = 1

Vậy S = {-3; 1; 2}

x5 - 5x3 + 4x = 0

<=> x(x4 - 5x2 + 4) = 0

<=> x(x4 - x2 - 4x2 + 4) = 0

<=> x[x2(x2 - 1) - 4(x2 - 1)] = 0

<=> x(x - 2)(x + 2)(x - 1)(x + 1) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 2 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x  + 1 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = -2 hoặc x = 1 hoặc x = -1

Vậy S = {-2; -1; 0; 1; 2}

4 tháng 3 2020

+ Ta có: \(\left(x^2+x+1\right).\left(6-2x\right)=0\)

 - Ta lại có: \(x^2+x+1=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)

- Vì \(x^2+x+1>0\forall x\)mà \(\left(x^2+x+1\right).\left(6-2x\right)=0\)

  \(\Rightarrow6-2x=0\Leftrightarrow-2x=-6\Leftrightarrow x=3\left(TM\right)\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

+ Ta có: \(\left(8x-4\right).\left(x^2+2x+2\right)=0\)

 - Ta lại có: \(x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

 - Vì \(x^2+2x+2>0\forall x\)mà \(\left(8x-4\right).\left(x^2+2x+2\right)=0\)

   \(\Rightarrow8x-4=0\Leftrightarrow8x=4\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(TM\right)\)

Vậy \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)

+ Ta có: \(x^3-7x+6=0\)

       \(\Leftrightarrow\left(x^3-x^2\right)+\left(x^2-x\right)+\left(6x-6\right)=0\)

       \(\Leftrightarrow x^2.\left(x-1\right)+x.\left(x-1\right)-6.\left(x-1\right)=0\)

       \(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x^2+x-6\right)=0\)

       \(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left[\left(x^2-2x\right)+\left(3x-6\right)\right]=0\) 

       \(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left[x.\left(x-2\right)+3.\left(x-2\right)\right]=0\)

       \(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)

       \(\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)hoặc \(x=2\left(TM\right)\)hoặc \(x=-3\left(TM\right)\)

 Vậy \(S=\left\{-3;1;2\right\}\)

 + Ta có: \(x^5-5x^3+4x=0\)

        \(\Leftrightarrow x.\left(x^4-5x^2+4\right)=0\)

       \(\Leftrightarrow x.\left[\left(x^4-x^2\right)-\left(4x^2-4\right)\right]=0\)

       \(\Leftrightarrow x.\left[x^2.\left(x^2-1\right)-4.\left(x^2-1\right)\right]=0\)

       \(\Leftrightarrow x.\left(x^2-1\right).\left(x^2-4\right)=0\)

       \(\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)

hoặc  \(x^2-1=0\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\left(TM\right)\)

hoặc \(x^2-4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\left(TM\right)\)

Vậy \(S=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

!!@@# ^_^ Chúc bạn hok tốt ^_^#@@!!      

4 tháng 3 2020

\(\frac{y^2}{x^2+xy}+\frac{xy}{x^2+xy}\)

\(=\frac{y^2+xy}{x^2+xy}\)

\(=\frac{y\left(x+y\right)}{x\left(x+y\right)}=\frac{y}{x}\)

3 tháng 5 2020

,mnb ,k,jhgfdxs

fvgbhjkjh

gfghjk

kjhgf

fghjk

jhgffghjkl;lkjhgf

1/ Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:          A.  2x2 – 3 = 0        B.  x + 5 = 0            C.  0x – 10 = 0        D.  x2 + 2x – 3 = 02/ Nghiệm của phương trình 2x -7 = 3 là:          A. x = 2                  B. x = 5                   C. x =  -2                D . x = 33/ Phương trình 3x – 4 = 9 +...
Đọc tiếp

1/ Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:

          A.  2x2 – 3 = 0        B.  x + 5 = 0            C.  0x – 10 = 0        D.  x2 + 2x – 3 = 0

2/ Nghiệm của phương trình 2x -7 = 3 là:

          A. x = 2                  B. x = 5                   C. x =  -2                D . x = 3

3/ Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x  tương đương với phương trình:

          A.  x = 13               B.  5x = 5                C.  x = 5                  D.  5x = 13

4/ Phương trình 1 -  = 0 có tập nghiệm là:

A. S ={\(\frac{2}{5}\)}                        B. S ={\(\frac{5}{2}\) }        C. S = R                  D. S = 

5/ Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x + 7) = 0 là:

          A.  S = {3 ; –7}       B.  S = {–3 ; 7}       C.  S = {3 ; 7}         D.  S = {–3 ; –7}

6/ Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:

          A.  x2 – 2x + 2 = 0          B.  x2 – 2x + 1 = 0           C.  x2 – 2x = 0         D.  2x – 10 = 2x – 10

7/ Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của phương trình (x + 2)2 = 3x + 4 :

          A.  –2                     B.  0                        C.  1                        D.  2

8/ Điều kiện xác định của phương trình  là:

          A.  x ≠ 2                B.  x  ≠ –2               C.  x ≠ ±2             D.  x ∈ R

2
4 tháng 3 2020

Ở chỗ câu 4: B. S = [\(\frac{5}{2}\)]

4 tháng 3 2020

1/ Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:

          A.  2x2 – 3 = 0        B.  x + 5 = 0            C.  0x – 10 = 0        D.  x2 + 2x – 3 = 0

2/ Nghiệm của phương trình 2x -7 = 3 là:

          A. x = 2                  B. x = 5                   C. x =  -2                D . x = 3

3/ Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x  tương đương với phương trình:

          A.  x = 13               B.  5x = 5                C.  x = 5                  D.  5x = 13

4/ Phương trình 1 -  = 0 có tập nghiệm là:

A. S =25                         B. S = }        C. S = R                  D. S = 

5/ Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x + 7) = 0 là:

          A.  S = {3 ; –7}       B.  S = {–3 ; 7}       C.  S = {3 ; 7}         D.  S = {–3 ; –7}

6/ Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm:

          A.  x2 – 2x + 2 = 0          B.  x2 – 2x + 1 = 0           C.  x2 – 2x = 0         D.  2x – 10 = 2x – 10

7/ Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của phương trình (x + 2)2 = 3x + 4 :

          A.  –2                     B.  0                        C.  1                        D.  2

8/ Điều kiện xác định của phương trình  là:

          A.  x 2                B.  x  –2               C.  x ±2             D.  x R

4 tháng 3 2020

?????

4 tháng 3 2020

cho gì thiếu đề kìa bạn

4 tháng 3 2020

\(\frac{x+14}{86}+\frac{x+15}{85}+\frac{x+16}{84}+\frac{x+17}{83}+\frac{x+116}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+14}{86}+\frac{x+15}{85}+\frac{x+16}{84}+\frac{x+17}{83}+\frac{x+100}{4}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+14}{86}+1\right)+\left(\frac{x+15}{85}+1\right)+\left(\frac{x+14}{86}+1\right)+\left(\frac{x+13}{87}+1\right)+\frac{x+100}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{86}+\frac{x+100}{85}+\frac{x+100}{84}+\frac{x+100}{83}+\frac{x+100}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\left(vì\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{4}\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-100\)

vậy.............................

Kham khảo 

Giải phương trình,(x + 14)/86 + (x + 15)/85 + (x + 16)/84 + (x + 17)/83 + (x + 116)/4 = 0,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

4 tháng 3 2020

Ghi rõ đề ra :)))

4 tháng 3 2020

lũy thừa ý mà:))