Vảo lúc 11:40 thì kim giờ và kim phút tạo ra góc bao nhiêu độ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
Để giải hệ phương trình này, chúng ta sẽ sử dụng các phương pháp đơn giản hóa.
Trước tiên, ta quan sát rằng |x + 2| là giá trị tuyệt đối của biểu thức x + 2, nó sẽ nhận giá trị từ âm vô cùng đến 2 khi x từ âm vô cùng đến âm 2, và nó sẽ nhận giá trị từ 0 đến dương vô cùng khi x từ -2 đến dương vô cùng.
Do đó, để đơn giản hóa vấn đề, ta sẽ xem x + 2 là một số nguyên dương, gọi là a. Khi đó, |x + 2| = a, và x + 2 có thể bằng a hoặc -a.
Ta sẽ có hai trường hợp:
1. Khi x + 2 = a:
\[ y = 6 - |x + 2| = 6 - a \]
2. Khi x + 2 = -a:
\[ y = 6 - |x + 2| = 6 - (-a) = 6 + a \]
Bây giờ, ta sẽ thay a bằng x + 2:
1. Khi x + 2 = a:
\[ y = 6 - a \]
\[ y = 6 - (x + 2) \]
\[ y = 6 - x - 2 \]
\[ y = 4 - x \]
2. Khi x + 2 = -a:
\[ y = 6 + a \]
\[ y = 6 + (x + 2) \]
\[ y = 6 + x + 2 \]
\[ y = 8 + x \]
Bây giờ, chúng ta sẽ sử dụng hệ phương trình ban đầu để giải x và y:
\[ \begin{cases} x + y = 4 \\ y = 4 - x \end{cases} \]
Thay y trong phương trình thứ nhất bằng 4 - x:
\[ x + (4 - x) = 4 \]
\[ 4 = 4 \]
Phương trình trên đúng với mọi giá trị của x và y.
Vậy, hệ phương trình có vô số nghiệm và không có nghiệm cụ thể.
Lời giải:
$A=(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{39})+(\frac{1}{40}+\frac{1}{41}+....+\frac{1}{49})+(\frac{1}{50}+....+\frac{1}{59})+\frac{1}{60}$
$< \frac{9}{30}+\frac{10}{40}+\frac{10}{50}+\frac{1}{60}=\frac{23}{30}< \frac{4}{5}$
ĐKXĐ: \(x\ne1\)
\(\dfrac{x-1}{4}=\dfrac{-9}{1-x}\)
=>\(\dfrac{x-1}{4}=\dfrac{9}{x-1}\)
=>\(\left(x-1\right)^2=4\cdot9=36\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=6\\x-1=-6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=-5\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
\(A=\dfrac{5^2\cdot2^{19}\cdot3^{11}+2^{14}\cdot3^{10}\cdot5^2}{2^{17}\cdot3^{12}\cdot5^4-3^{11}\cdot2^{18}\cdot5^3}\)
\(=\dfrac{5^2\cdot2^{14}\cdot3^{10}\left(2^5+1\right)}{5^3\cdot3^{11}\cdot2^{17}\left(5\cdot3-2\right)}\)
\(=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{33}{13}=\dfrac{11}{13\cdot5\cdot8}=\dfrac{11}{520}\)
a: \(-\dfrac{15}{8}\left(\dfrac{8}{-15}+\dfrac{32}{27}\right)-\dfrac{15}{7}\)
\(=\dfrac{15}{8}\cdot\dfrac{8}{15}-\dfrac{15}{8}\cdot\dfrac{32}{27}-\dfrac{15}{7}\)
\(=1-\dfrac{15}{7}-\dfrac{15}{27}\cdot\dfrac{32}{8}\)
\(=\dfrac{-8}{7}-4\cdot\dfrac{5}{9}=\dfrac{-8}{7}-\dfrac{20}{9}\)
\(=-\dfrac{72}{63}-\dfrac{140}{63}=-\dfrac{212}{63}\)
b: \(41,54+23,17+8,46-3,17\)
=(41,54+8,46)+(23,17-3,17)
=50+20
=70
c: \(3\cdot\left(32,1-6,32\right)+7\cdot32,1+3\cdot0,32\)
\(=3\cdot32,1-3\cdot6,32+7\cdot32,1+3\cdot0,32\)
\(=32,1\left(3+7\right)-3\left(6,32-0,32\right)\)
\(=321-3\cdot6=321-18=303\)
a; - \(\dfrac{15}{8}\).(\(\dfrac{8}{-15}\) + \(\dfrac{32}{27}\)) - \(\dfrac{15}{7}\)
= - \(\dfrac{15}{18}\).(\(\dfrac{8}{-15}\)) - \(\dfrac{15}{8}\).(\(\dfrac{32}{27}\)) - \(\dfrac{15}{7}\)
= 1 - \(\dfrac{20}{9}\) - \(\dfrac{15}{7}\)
= \(\dfrac{-11}{9}\) - \(\dfrac{15}{7}\)
= - \(\dfrac{212}{63}\)
Lời giải:
Số học sinh lớp 6A: $120.35:100=42$ (hs)
Số học sinh lớp 6B: $42.\frac{20}{21}=40$ (hs)
Số học sinh lớp 6C: $120-42-40=38$ (hs)
Tỉ số phần trăm giữa hs lớp 6A và 6C:
$42:38.100=110,53$ (%)
Số học sinh lớp 6B chiếm số phần trăm số hs cả khối là:
$35.\frac{20}{21}=33,33$ (%)
Lời giải:
Số cây lớp 6A trồng: $90:60\text{%}=150$ (cây)
Số cây lớp 6B trồng: $90:75\text{%}=120$ (cây)
Số hs lớp 6A: $150:3=50$ (hs)
Số hs lớp 6B: $120:3=40$ (hs)
b.
Tỉ số số cây trồng được của lớp 6A so với lớp 6B:
$150:120=\frac{5}{4}$
11h40p thì kim giờ và kim phút sẽ nằm ở hai vị trí số 11 và số 8, cách nhau 3 số
=>Kim giờ và kim phút sẽ tạo ra góc 90 độ
90 độ nha