cho 24g kim loai magie tác dụng với 36,5g dung dịch axit clohdic người ta thu dc muối magie clorua và 2g hiđro.
a) Viết PTHH
b)Tính kl muối magie clorua thu dc sau phản ứng
Giúp mik vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, (2x + 5)(x - 4) = (x - 5)(4 - x)
2, (x - 2)(3x + 5) = (2x - 4)(x + 1)
3,27x2(x + 3) - 12(x2 + 3x)=0
1) \(\left(2x+5\right)\left(x-4\right)=\left(x-5\right)\left(4-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-4\right)=\left(5-x\right)\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\2x+5=5-x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\3x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{4;0\right\}\)
2) \(\left(x-2\right)\left(3x+5\right)=\left(2x-4\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3x^2-x-10=2x^2-2x-4\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-3;2\right\}\)
3) \(27x^2\left(x+3\right)-12\left(x^2+3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow27x^2\left(x+3\right)-12x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(27x^2-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+3\right)\left(9x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+3\right)\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+3=0\)
hoặc \(3x-2=0\)
hoặc \(3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\)
hoặc \(x=\frac{2}{3}\)
hoặc \(x=-\frac{2}{3}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-3;\frac{2}{3};-\frac{2}{3}\right\}\)
1, (2x + 5)(x + 4) = (x - 5)(4 - x)
<=>(2x + 5)(x - 4) = -(x - 5)(x - 4)
<=>(2x + 5)(x - 4) + (x - 5)(x - 4)
<=>(x - 4)(2x + 5 + x -5)
<=>(x - 4) . 3x
\(\orbr{\begin{cases}x-4=0\\3x=0\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)
Vậy ....
2, (x - 2)(3x + 5) = (2x - 4)(x + 1)
<=>( x - 2)(3x + 5)=x(x - 2)(x + 1)
<=>(x - 2)(3x + 5) - 2(x - 2)(x + 1)=0
<=>(x - 2)(3x + 5 - 2x -2)=0
<=>(x - 2)(x - 3)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)
3, 27x2(x + 3) - 12(x2 + 3x) = 0
<=> 27x2(x + 3) - 12x(x + 3)=0
<=>(x + 3)(27x2 - 12x)=0
<=>(x + 3) . 3x(9x -4)
<=>3x = 0 => x =0
\(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\9x-4=0\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{4}{9}\end{cases}}\)
Vậy x=( 0; -3 ; 4/9)
Gọi số cần tìm là ab2 (a,b\(\inℕ^∗\))
Theo đề ta có: ab2 -ab =200
<=> ab2=200+ab
<=>a.100+b.10+2=200+a.10+b
<=>a.90+b.9+2=200
<=>9.(10a+b)=198
<=>10a+b=22
+,TH1:a=1
ð 10a+b=22
<=>10+b=22
ð b=12(loại)
+,TH2:a=2
ð 10a+b=22
<=> 20+b=22
<=>b=2(chọn)
Vậy số cần tìm là 222
cách này hay hơn nè
Gọi số sau khi bỏ chữ số 22 là xx(x>0x>0)
Theo đề bài ta có:
10x+2=x+20010x−x=200−29x=198x=2210x+2=x+20010x−x=200−29x=198x=22
Vậy sau khi bỏ chữ số 22 ở hàng đơn vị thì số còn lại là 2222
⇒⇒ Số cần tìm là 222
Đặt
x=a+b , y=b+c , z=c+a
=> x+y+z=2
Ta cần chứng minh x+z > 4xyz
Ta có
4(x+z)=(x+y+z)2
(x+z) > 4y.4xz=16xyz
= 4y(x+z)2 > 4y.4xz= 16xyz
=>x+z > 4xyz
Hoàn tất chứng minh . Dấu "=" xảy ra khi x=z=1/2:y=1 thế vào tìm a,b,c.
Chúc bn hok tốt
\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}y\ne2\\y\ne4\end{cases}}\)
\(\frac{y-1}{y-2}-\frac{3+y}{y-4}=\frac{-2}{\left(y-2\right)\left(y-4\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(y-1\right)\left(y-4\right)-\left(3+y\right)\left(y-2\right)}{\left(y-2\right)\left(y-4\right)}=\frac{-2}{\left(y-2\right)\left(y-4\right)}\)
\(\Leftrightarrow y^2-5y+4-y^2-y+6=-2\)
\(\Leftrightarrow-6y+10=-2\)
\(\Leftrightarrow-6y+12=0\)
\(\Leftrightarrow y=2\)(KTM)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\varnothing\)
a) \(x^4-x^3+2x^2-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-x^3+x^2+x^2-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\left(ktm\right)\\x^2-x+1=0=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)Phương trình vô nghiệm (ĐPCM)
b) \(x^4-2x^3+4x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-x^3+x^2-x^3+x^2-x+2x^2-2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-x+1\right)-x\left(x^2-x+1\right)+2\left(x^2-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(x^2-x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-x+1=0\\x^2-x+2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(ktm\right)\\\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)Phương trình vô nghiệm (ĐPCM)
Sửa \(2\left(a-1\right)x-a\left(x-1\right)=2a+3\)
\(2x\left(a-1\right)-a\left(x-1\right)=2a+3\)
\(2xa-2x-ax+a=2a+3\)
\(ax-2x=2a+3-a\)
\(ax-2x=a+3\)
\(x\left(a-2\right)=a+3\)
Vậy pt cs nghiệm \(x=\frac{a+3}{a-2}\)
Hình tự vẽ nhé!
a, gEBC=90 vì là góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù (có t/c này nhé)
=>tgAEBF là hcn vì có 3 góc vuông
b, hcn là hình vuông thì có thêm đk là đg chéo là tia p/g của 1 góc=> BA là p/g gEBF=>gABE=45=>ABC=90=>tgABC vuông tại B
c,vì tg AKB vuông tại K, có O( gọi O là giao điểm của EF và AB) là trung điểm EF(theo t/c hcn)
=> OK=OB=OA( theo định lý bổ sung trong tg vuông)
=>OK=OE=OF( vì ob=oa=oe=of)
=>tg EFK vuông tại K ( theo định lý bổ sung đảo)
d, Có gFEB=gOBE ( theo t/c hcn) => gFEB=gEBK =>tg FBKE là hình thang vì có BK//EF
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, Theo ĐLBTKL ta có :
\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)
có \(m_{Mg}=24g;m_{HCl}=36,5g;m_{H_2}=2g\)
\(\Rightarrow m_{MgHCl=24+36,5-2=58,5g}\)