Bài 5*: Một cuốn sách được đánh số từ trang 3 và có 120 trang.
a) Hỏi phải dùng bao nhiêu chữ số 1 để đánh số cuốn sách trên?
b) Hỏi phải dùng tất cả bao nhiêu chữ số để đánh số cuốn sách trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số lớn là (2002+ 802): 2 = 1402
số bé là 1402 -802 = 600
đs....
số lớn là: 36: (5-3)x5 = 90
số bé là 90 - 36 = 54
đs...
sau ba ngày phần công việc người đó còn phải làm để hoàn thành là
1 - \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{8}{35}\)= \(\dfrac{3}{7}\) (công việc)
đs...
Sau 3 ngày, người đó còn phải làm số phần công việc nữa là :
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{8}{35}\)= \(\dfrac{4}{7}\) (công việc)
Vậy sau 3 ngày người này cần làm \(\dfrac{4}{7}\) nữa thì hoàn thành
Số kẹo của Minh gấp số lần số kẹo của Hải là:
4: \(\dfrac{2}{3}\)= 6 (lần)
Số kẹo của Minh là:
10: (6-1) x 6 = 12 (chiếc kẹo)
Đáp số:12 chiếc kẹo
số kẹo của minh gấp số lần số kẹo của hải là:
4:2/3 = 6(lần)
số kẹo của minh là:
10:(6-1)x6=12(cái kẹo)
đ/s:12 cái kẹo
Từ đề bài trên, ta có:
_ a = 2 x b + 2 (1) và c = a - b => a = c + b (2)
=> Từ (1) và (2) => 2 x b + 2 = c + b hay b + 2 = c
=> Ta được các số thay vào là : a = 8 ; b = 3 và c = 8 - 3 = 5
Vậy : Số tự nhiên có ba chữ số đó là : 835
`2` giờ `30` phút=`2,5` giờ
Vận tốc của ô tô là:
`120:2,5=48`(km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
`48 xx 3/4 = 36`(km/giờ)
Thời gian xe máy đi đến `B` :
`120:36=10/3(giờ)=3` giờ `20` phút
D/s.....
đổi 2 giờ 30 phút = \(\dfrac{5}{2}\) giờ
vì cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên \(\dfrac{txemáy}{tôtô}\) = \(\dfrac{4}{3}\) ta có thời gian xe máy đi hết quãng đường là
\(\dfrac{5}{2}\) x \(\dfrac{4}{3}\) = \(\dfrac{10}{3}\) (giờ)
thời gian xe máy đến B sau ô tô là
\(\dfrac{10}{3}\) - \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{5}{6}\) (giờ)
đổi 5/6 giờ = 50 phút
đs....
đổi 1/2km = 500m
nửa chu vi là 500 : 2 = 250(m)
chiều dài là 250: (2+3) x 3 = 150 (m)
chiều rộng là 250 - 150 = 100 (m)
diện tích là 150 x 100 = 15000(m2)
đs....
từ trang 3 đến 9 cần 9-3+1=7\text{ chữ số}9−3+1=7 chữ soˆˊ
từ 10 đến 99 cần \left(99-10+1\right)\times2=180\text{ chữ số}(99−10+1)×2=180 chữ soˆˊ
từ 100 đến 120 cần \left(120-100+1\right)\times3=63\text{ chữ số}(120−100+1)×3=63 chữ soˆˊ
vậy từ 3 đến 120 cần : 7+180+63=250\text{ chữ số}7+180+63=250 chữ soˆˊ
từ 1 đến 99 các số có chữ số 1 có dạng 1; \(\overline{a1}\); \(\overline{1a}\)
từ 1 đến 99 có số chữ số 1
1 + 9 + 1 x 10 = 20 ( số )
vậy từ 1 đến 99 số chữ số 1 là 20 (số)
từ 100 đến 120 chữ số 1 xuất hiện
ở hàng đơn vị số lần là
(111-101):10 + 1 = 2 (lần)
xuất hiện ở hàng chục số lần là
(119 -110):1+ 1 = 10 (lần)
xuất hiện hàng trăm số lần là
( 120 -100):1 + 1 = 21 (lần)
số chữ số 1 cần dùng để đánh số trang sách là
20 + 2 + 10 + 21 = 53 (số)
a,từ trang 1 đến trang 9 cần 9 chữ số
từ trang 10 đến trang 99 cần
{(99-10):1+ 1} x 2 = 180 (chữ số)
từ trang 100 đến trang 120 cần
{(120 -100):1+1} x 3 = 63 (chữ số)
để đánh số trang cho cuốn sách cần số chữ số là
9 + 180 + 63 = 252 (chữ số)
đs...