Cho tam giác ABC. Vẽ ra phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE, ACFG và hình bình hành AGKE. Chứng minh rằng:
a) AK = BC.
b) AK\(\perp\)BC.
c) Các đường thẳng AK, BF, CD đồng quy.
Giúp nhé mai phải nộp rồi
#Hoàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tự kẻ hình
a, xét tam giác ABC và tam giác HBA có : góc B chung
góc BAC = góc BHA = 90
=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA (g-g)
=> AB/BH = AC/AH
=> AB.AH = BH.AC
b, xét tam giác BAH vuông tại H => HB^2 + HA^2 = AB^2 (Pytago)
BH = 3; AB = 5(gt)
=> 3^2 + AH^2 = 5^2
=> AH^2 = 16
=> AH = 4 do AH > 0
xét tam giác ABH có : BI là pg của góc ABH (gt)
=> AI/AB = IH/BH (tính chất)
=> AI+IH/AB+BH = AI/AB = IH/BH
=> AH/AB + BH = AI/AB = IH/BH
có: AH = 4; AB = 5; BH = 3
=> 4/3+5 = AI/5 = IH/3
=> AI/5 = IH/3 = 1/2
=> AI = 5/2 và IH = 3/2
c, góc CAH = 90 - góc HAB
góc HBA = 90 - góc HAB
=> góc CAH = góc HBA
xét tam giác AHC và tam giác BHA có: góc AHC = góc BHA = 90
=> tam giác AHC đồng dạng với tam giác BHA (g-g)
=> AC/AB = AH/HB
=> AC/AH = AB/HB
BI là pg của tam giác AHB => AI/AH = AB/AB
CK là pg của tam giác AHC => CK/KH = AC/AH
=> AI/AH = CK/KH
=> KI // AC
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là: 3 giờ 15 phút
Đổi 3 giờ 15 phút=195 phút
Độ dài quãng đường AB là:
195 x 40=7800(km)
Đáp số 7800 km
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là :
9 giờ 30 phút - 6 giờ 15 phút = 3 giờ 15 phút
Đổi 3 giờ 15 phút = 195 phút
Độ dài quãng đường AB là :
40 x 195 = 7800 ( km )
Đáp số : 7800 km
1, 2mx−1x−1=m−2 (x≠1)(x≠1)
⇔ 2mx−1=(m−2)(x−1)
⇔ 2mx−1=x(m−2)−m+2
⇔ x.(m+2)=−m+3x.(m+2)=−m+3
Nếu m+2=0m+2=0 hay m=−2m=−2 thì 0x=5
⇒ PT vô nghiệm
Nếu m+2≠0 hay m≠−2 thì x=3mm+2
2, 2x2x²−5x+3+9x2x²−x−3=6
⇔ 2x(3x−2).(x−1)+9x(3x−2).(x+1)=6
⇔ 2x(x+1)(3x−2).(x−1)(x+1)+9x(x−1)(3x−2).(x+1)(x−1)=6
⇒ 2x(x+1)+9x(x−1)=6(3x−2)(x+1)(x−1)
⇔ 11x²−7x=18x³−12x²−18x+12
⇔ 18x³−13x²−11x+12=0
Gọi \(A=x^2+y^2+xy-3x-3y-3\)
\(=\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2-2y+1\right)+\left(xy-x-y+1\right)-6\)
\(=\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(x-1\right)\left(y-1\right)-6\)
\(=\left(x-1\right)^2+2\left(x-1\right)\frac{1}{2}\left(y-1\right)+\frac{1}{4}\left(y-1\right)^2+\frac{3}{4}\left(y-1\right)^2-6\)
\(=\left[\left(x-1\right)+\frac{1}{2}\left(y-1\right)\right]^2+\frac{3}{4}\left(y-1\right)^2-6\ge-6\)Có GTNN là -6
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left[\left(x-1\right)+\frac{1}{2}\left(y-1\right)\right]^2=0\\\frac{3}{4}\left(y-1\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow x=y=1}\)
Vậy GTNN của A là -6 tại x = y = 1
A= x2+y2+xy-3x-3y-3
\(=\left[x-1+\frac{1}{2}\left(y-1\right)\right]^2+\frac{3}{4}\left(y-1\right)^2-6\ge-6\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-1+\frac{1}{2}\left(y-1\right)=0\\y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\)
Vậy.............
Diện tích hình vuông 10 x 10: 1022=100
Diện tích 1 hình chữ nhật: 1.4=4
Vì 100:4=25 nên có thể phủ kín hình vuông vơis 25 hình chữ nhật.
#Châu's ngốc
a) \(p=\left(\frac{x^2-x}{x+1}\right)\left(\frac{4x-2x+2}{x\left(x-1\right)}\right)\)
\(=\frac{x\left(x-1\right)}{x+1}.\frac{2\left(x+1\right)}{x\left(x-1\right)}=2\)
b)\(m=\frac{x+2-\left(x-2\right)+x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x+2}{x-2}=1+\frac{4}{x-2}\)
Để m nguyên thì \(4⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1,2,4,-1,-2,-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,1,0,-2\right\}\)
\(M=\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+4x}{x^2-4}\left(x\ne\pm2\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x+2-x+2+x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x+2}{x-2}\)
Để M có giá trị nguyên thì x+2 chia hết cho x-2
Ta có x+2=x-2+4
=> x-2+4 chia hết cho x-2
=>4 chia hết cho x-2
Vì x nguyên => x-2 nguyên
=> x-2 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng
x-2 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
x | -2 | 0 | 1 | 3 | 4 | 6 |
\(\Leftrightarrow y^2-3y+7-10+y=0\)
\(\Leftrightarrow y^2-2y+1-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-1-4\right)\left(y-1+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-5\right)\left(y+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\\y=-3\end{cases}}\)
Vậy ....
\(y^2-3y+7=10-y\)
\(y^2-3y+7-10+y=0\)
\(y^2-2y-3=0\)
\(\left(y-3\right)\left(y+1\right)=0\)
\(y=3;-1\)
ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm3\end{cases}}\)
\(M=\frac{\left(x-3\right)^2}{2x\left(x-3\right)}\left(1-\frac{6\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right)\)
\(=\frac{x-3}{2x}\left(1-\frac{6}{x-3}\right)\)
\(=\frac{x-3}{2x}.\frac{x-9}{x-3}=\frac{x-9}{2x}\)
\(M=\frac{\left(x-3\right)^2}{2x^2-6x}\left(1-\frac{6x+18}{x^2-9}\right)\left(x\ne\pm3;x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(x-3\right)^2}{2x\left(x-3\right)}\left(1-\frac{6\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x-3}{2x}\cdot\left(1-\frac{6}{x-3}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x-3}{2x}\cdot\frac{x-9}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x-9}{2x}\)
Vậy với \(x\ne\pm3;x\ne0\)thì \(M=\frac{x-9}{2x}\)