K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2021

Ta có:

\(A=1.2+2.3+3.4+...+n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n\left(n+1\right).3\)

\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-1\right)\right]\)

\(=1.2.3-1.2.3+2.3.4-...-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

26 tháng 1 2021

Giải:

Hình bạn tự vẽ nhé.

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

Góc C + góc ABC = 90o  (định lí)

=> Góc ABC = 90o - góc C = 90o - 30o = 60o

=> Góc ABD = góc CBD = 60o : 2 = 30o

Xét tam giác ABD có: 

Góc A = 90o (vì tam giác ABC vuông tại A) ; góc ABD = 30o (chứng minh trên)

=> AD = BD : 2 (định lí)

=> 2AD = BD  (1)

Lại có: góc C = 30o (gt)

            góc CBD = 30o (chứng minh trên)

=> Góc C = góc CBD

=> Tam giác BCD cân tại D (dấu hiệu nhận biết)

=> BD = CD (định lí)  (2)

Từ (1), (2)

=> 2AD = CD

Mà AC = AD + CD

=> AD + 2AD = 3

=> 3AD = 3

=> AD = 1 (cm)

Vậy AD = 1cm.

26 tháng 1 2021

Ta có: \(\hept{\begin{cases}a+b+c=2020\\\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=2021\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=2020\cdot2021\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}+\frac{a}{a+b}+\frac{b}{a+b}+\frac{c}{c+a}+\frac{a}{c+a}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{b+c}=2020\cdot2021\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)+1+1+1=2020\cdot2021\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=2020\cdot2021-3=4082417\)

26 tháng 1 2021

B C A D

Vì tam giác ABC vuông tại A có góc C = 30 độ

=> \(\hept{\begin{cases}AB=\frac{AC}{\sqrt{3}}=\frac{3}{\sqrt{3}}\left(cm\right)\\BC=\frac{2AC}{\sqrt{3}}=\frac{6}{\sqrt{3}}\left(cm\right)\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác ta có:

\(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}=\frac{\frac{3}{\sqrt{3}}}{\frac{6}{\sqrt{3}}}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{DC}{AD}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{DC}{AD}+1=2+1\Leftrightarrow\frac{AC}{AD}=3\Rightarrow AD=\frac{AC}{3}=1\left(cm\right)\)

Vậy AD = 1 cm

26 tháng 1 2021
Tam giác OEA vuông tại a tam giác OEB vuông tại b Tam giác OEA và tam giác OEB là hai tam giác vuông có: Oa=ob(gt) Oe chung Suy ra Tam giác OEA =tam giác OEB (Hai cạnh góc vuông ) Tam giác OEA =tam giác OEB nên ae=be Tam giác bec là Tam giác vuông Tam giác AED là Tam giác vuông Tam giác bec và tam aed là hai tam giác vuông có Ae=bé Góc bec=góc aed( hai góc đối đỉnh) Suy ra Tam giác Bec=tam giác aed( cạnh Huyền góc nhọn) Tam giác Bec=tam giác aed Nên ed =ec

Tam giác cần là tam giác có hai cạnh bên bằng nhau, hai góc bên bằng nhau.

Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau và đều bằng 60 độ.

Tam giác vuông cân là tam giác vừa vuông và cân tại đỉnh, có góc đỉnh bằng 90 độ, hai cạnh bên bằng nhau, hai góc bên bằng nhau và đều bằng 45 độ.

Hok tốt!