taị sao nói việt nam giàu tài nguyên khoáng sản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Canada: 1427(kg/người)
Hoa Kì: 1129,5(kg/người)
Mê-hi-cô: 295,8(kg/người)
canada : 1.42741935484
hoa kì : 1.129548861111
mê hi cô : 0.29582089552
1) Giới thiệu khái quát về Đồng bằng Amazôn
- Đồng bằng Amazôn là đồng bằng nằm giữa sơn nguyên Guyan ở phía Bắc và sơn nguyên Braxin ở phía Nam.
- Đồng bằng Amazôn kéo dài từ chân núi Anđét đến bờ Đại Tây Dương theo hướng Tây Đông với diện tích khoảng 5 triệu Km2.
- Amazon Plateau, đồng bằng ở lưu vực sông Amazôn, chủ yếu ở Braxin, ngoài ra còn nằm trong lãnh thổ các nước Côlômbia, Êcuađo, Pêru. Là đồng bằng lớn nhất trên địa cầu.
Đồng Bằng AMAZON
2. Điều kiện tự nhiên
2.1 Địa chất - địa hình
- Đồng bằng Amazon được hình thành vào giai đoạn cuối Nguyên sinh do kết quả của chu kì kiến tạo núi Baican. phần lục địa này được gọi là nền Nam Mĩ.
- Bề mặt của đồng bằng rất bằng phẳng và có độ cao không đáng kể.
- Ngay rìa phía Tây, nơi giáp với chân núi Anđét và cách Đại Tây Dương 3000 Km độ cao cũng chỉ 100 m. Chỉ ở rìa Tây Nam - Tây Bắc và phần phía Đông địa hình nhô cao tạo thành các cao nguyên.
- Đồng bằng có bề mặt rất bằng phẳng và đại bộ phận có độ cao không đáng kể, ngay ở rìa phía tây, nơi đồng bằng tiếp giáp với núi Anđet (Andes) cách bờ biển hơn 3.000 km, độ cao trên 100 m so với mực nước biển.
2.2 Khí hậu
-Khí hậu Amazôn nóng và ẩm ướt quanh năm,
- khí hậu xích đạo là chủ yếu,
- Đất đai màu mỡ nên lớp phủ thực vật phong phú. Tuy nhiên, tùy thuộc vào địa hình, khí hậu, lớp phủ thổ nhưỡng và thực vật có thể chia thành các kiểu khác nhau.
Mùa Đông
- Phần lớn lãnh thổ Nam Mỹ có mùa hè với thời tiết nóng, nhiệt độ trung bình trên 20oC, riêng vùng núi cao Andes, miền cực nam có nhiệt độ thấp hơn.
- Trung tâm nội địa hình thành một miền áp hạ nên gió từ các nơi thổi vào lục địa theo các hướng.
+ 20oC
Nhiệt độ trung bình tháng 7
Mùa Hè
- Do chế độ lục địa và vị trí địa lý nên vào mùa này ở đồng bằng Amazon không hình thành trung tâm áp cao mà trong nội địa phần phía bắc vẫn là trung tâm áp hạ. Trung tâm áp này có xu hướng dịch chuyển về phía bắc hơn thời kỳ mùa đông.
- Phần lớn lãnh thổ Nam Mỹ có mùa đông nhưng nền nhiệt phổ biến trên lục địa vẫn trên 20oC, ngoại trừ các miền núi cao Andes và cực nam, có nhiệt độ xuống dưới 0oC, băng tuyết phủ dày ở các miền đồi núi và ở các miền từ 40oN trở về nam.
Nhiệt độ trung bình tháng 1
+ 20oC
2.3 Thủy văn – Thổ nhưỡng
- Trên đồng bằng, sông chảy êm đềm, tạo thành nhiều khúc uốn và để lại nhiều khúc sông chết, nhiều đảo cát, nhiều hồ và đầm lầy.
- Phần lớn đồng bằng chưa được khai thác, dân cư rất thưa thớt, chủ yếu tập trung ven theo hai bờ, nhất là tại các nơi mà sông nhánh đổ vào sông chính
- Mạng lưới sông ngòi đầy nước và dày đặc, rừng rậm rạp ẩm ướt thường xanh
2.4 Sinh vật
- Thực vật phong phú có thể chia làm nhiều kiểu rừng khác nhau
- Khu vực này là quê hương của khoảng 2,5 triệu loài côn trùng, hàng chục nghìn loài thực vật, và khoảng 2.000 lài chim cùng thú. Tới nay, ít nhất khoảng 40.000 loài thực vật, 3.000 loài cá, 1.294 loài chim, 427 loài thú, 428 loài động vật lưỡng cư, và 378 loài bò sát đã được phân loại khoa học trong khu vực này. Khoảng 20 % loài chim trên thế giới sống trong các khu rừng mưa của Amazon. Các nhà khoa học đã mô tả khoảng 96.660-128.843 loài động vật không xương sống chỉ tại mỗi Brasil
Thực vật
- Trên các bãi bồi thấp và trong đầm lầy(còn gọi là Igapô) mùa lũ rừng bị ngập trong thời gian dài - các loài cây chủ yếu là Imbabua(cecropia paranensis) là thành phần chính của rừng cao 10 – 15m có hệ thống rễ thở như cây bụi mọc. - - Ngoài ra còn liễu, lau sậy…Trong các đầm lầy còn có sen Victoria regia.
- Rừng xích đạo trên bãi bồi cao(Vacđêa antốt) phong phú hơn igapô vì chỉ bị ngập nước trong thời gian ngắn. Cây mọc rậm, cao tới 40 – 50m và có nhiều loài. Hay gặp là bông gòn, cây đỗ đỏ, các loài thuộc họ sung vả, ca cao, cao su……..
Thực vật
- Rừng xích đạo phát triển trên các đường phân thủy được gọi là êtê hay tera phinaroma là loại rừng phong phú nhất
- Ngoài các loài phổ biến ở rừng Vacđêa còn nhiều họ dừa, hồ đào Braxin
- Dưới tán rừng có nhiều dương xỉ, dứa, chuối, na.
Rừng đầm lầy và cây Imbabuê
Sen Victoria regia
Loài lan rừng Amazon
Rừng Amazon
Cây gỗ đỏ (Cacsalpinia echinata)
Động vật
- Động vật rừng Amazon rất phong phú. Ngoài các loài sống trên cây thì dưới đất còn có lợn rừng, thú ăn kiến, báo Mĩ, sư tử.
- Trong các sông và đầm lầy có nhiều cá sấu, baba, trăn nước( loài trăn Anaconđa dài 8m - nặng 150kg) Và rất nhiều cá
- Ở đây có tới 2000 loài cá (1/3 cá nước ngọt trên thế giới) Cá heo nước ngọt, cá pirarucu(dài 3m và nặng 200kg) cá pirania….
- Về mùa lũ sông làm ngập một diện tích lớn (700.000 km2) tạo điều kiện cho các loài cá sinh sôi nảy nở.
Loài cá Pirarucu
Cá heo nước ngọt Amazon
Loài báo Mĩ
Sư tử Mĩ
2)Đồng bằng Amazon là đồng bằng lớn nhất trên thế giới, và nơi đây cũng là lá phổi xanh của loài người.
- Điều kiện nơi đây nhìn chung có nhiều khó khăn do địa hình, khí hậu cũng như thủy văn – sinh vật không thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nên có rất ít người sinh sống ở đây.
Nước ta giàu tài nguyên khoáng sản là do: - Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất. - Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới. -VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam). - Dầu khí , sắt, boxit, photphat đều có trữ lượng rất lớn, trữ lượng quặng nhôm chỉ đứng sau Oxtraylia và Chi Lê, đất hiếm chỉ đứng sau TQ và Mĩ, mỏ sắt Thạch Khê là mỏ sắt lớn nhất ở Đông Nam Á. - Điều đặc biệt là thế giới có 5 khoáng sản được gọi là vàng mà VN đều có. Việt Nam có lẽ là nước duy nhất có cả 5 loại vàng nói trên và đều thuộc loại tuyệt hảo.
Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới. -VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam).