a) Cho a/b =b/c=c/d . CMR (a+b+c /b+c+d)2 = a/d
b) Tìm x biết |17x -5 | - |17x + 5 | =0
nhanh nha cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ACE và tam giác AKE
có AE chung
góc CAE =góc KAE (GT)
góc ECA = góc EKA =900
suy ra tam giác ACE = tam giác AKE (cạnh huyền-góc nhọn) (1)
b) Từ (1) suy ra AC=AK suy ra A thuộc đường trung trực của CK (2)
Từ (1) suy ra EK=EC suy ra E thuộc đường trung trực của CK (3)
Từ(2) và (3) suy ra AE là đường trung trực của CK
c) tam giác ABC vuông tại C, có góc CAB = 600
suy ra AC=AB:2 ( cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)
mà AK=AC , AK +KB=AB
suy ra AK=AC=KB
d) tam giác BDE=tam giác BKE (cạnh huyền-góc nhọn)
(Câu này mình tìm thấy của Lê Thị Nhung ở h https://h.vn/vip/lethinhung262)
tèo hỏi tí
TIẾNG ANH CÓ BAO NHIÊU CHỮ CÁI?
tí nói :
dễ 26 chứ gì ,easy
tèo lại nói :
sai gòi , phải là 3 chữ thôi
tí:
Why ?
tèo:
là tiếng 'Anh' chứ ko phải là tiếng anh hiểu hông?
tí
aaa, hiểu rùi .
nói thêm tí ko hiểu nhưng cố tỏ ra hiểu
Giải:
Hình bạn tự vẽ nhé.
a) Ta có: tam giác ABC cân tại A (gt)
=> AB = AC ; góc ABC = góc ACB (định lí)
Lại có: góc ABD là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh B và góc ACE là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh C
=> Góc ABD = góc BAC + góc ACB
Góc ACE = góc BAC + góc ABC
Mà góc ACB = góc ABC (chứng minh trên)
=> Góc ABD = góc ACE (đpcm)
b) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
AB = AC (chứng minh trên)
Góc ABD = góc ACE (chứng minh trên)
BD = CE (gt)
=> Tam giác ABD = tam giác ACE (đpcm)
c) Ta có: tam giác ABD = tam giác ACE (chứng minh trên)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ADE cân tại A (dấu hiệu nhận biết) (đpcm)
d) Ta có: BH _|_ AD tại H (gt) => Góc AHB = 90o
CK _|_ AE tại K (gt) => Góc AKC = 90o
=> Góc AHB = góc AKC = 90o
Lại có: góc BAD = góc CAE (vì tam giác ABD = tam giác ACE)
=> Góc BAH = góc CAE
Xét tam giác ABH vào tam giác ACK có:
Góc AHB = góc AKC = 90o (chứng minh trên)
Góc BAH = góc CAE (chứng minh trên)
AB = AC (chứng minh trên)
=> Tam giác ABH = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> Góc ABH = góc ACE (2 góc tương ứng)
Mà góc ABH + góc ABC + góc CBI = góc ACK + góc ACB + góc BCI = 180o
=> Góc CBI = góc BCI (vì góc ABH = góc ACE, góc ABC = góc ACB)
=> Tam giác BCI cân tại I (dấu hiệu nhận biết) (đpcm)
A B C M D
a , Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta DMB\)có :
BM = MC ( M là trung điểm của BC )
AM = MD ( giả thiết )
\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)( đối đỉnh )
=> \(\Delta AMC\)= \(\Delta DMB\) ( c.g.c )
=> BM = MA ( 2 cạnh tương ứng ) ; \(\widehat{MCA}=\widehat{MDB}\) ( 2 góc tương ứng )
b , Vì \(\widehat{MCA}=\widehat{MDB}\)= > \(\widehat{ADB}=\widehat{BCA}\)
Vì BM = MA => \(\Delta AMB\)cân tại M .
=> \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)
Ta có : \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)( \(\Delta ABC\perp A\))
hay \(\widehat{ABM}+\widehat{ACM}=90^0\)
vì \(\widehat{MCA}=\widehat{MDB}\); \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)
=> \(\widehat{BAM}+\widehat{BDM}=90^0\)
=> \(\widehat{BAD}=90^0\)
c , Vì AM = BM
mà BM = \(\frac{1}{2}BC\)
=> AM = \(\frac{1}{2}BC\)
Áp dụng BĐT dạng |a|+|b|≥|a+b||a|+|b|≥|a+b| ta có:
|x+4|+|x+2018|=|x+4|+|−x−2018|≥|x+4+(−x−2018)|=2014|x+4|+|x+2018|=|x+4|+|−x−2018|≥|x+4+(−x−2018)|=2014
Mà: |x+17|≥0|x+17|≥0 (theo tính chất trị tuyệt đối)
⇒E=|x+17|+|x+4|+|x+2018|≥0+2014=2014⇒E=|x+17|+|x+4|+|x+2018|≥0+2014=2014
Vậy Emin=2014Emin=2014
Dấu "=" xảy ra khi {(x+4)(−x−2018)≥0x+17=0⇔x=−17
vậy x=-17
Áp dụng BĐT dạng |a|+|b|≥|a+b||a|+|b|≥|a+b| ta có:
|x+4|+|x+2018|=|x+4|+|−x−2018|≥|x+4+(−x−2018)|=2014|x+4|+|x+2018|=|x+4|+|−x−2018|≥|x+4+(−x−2018)|=2014
Mà: |x+17|≥0|x+17|≥0 (theo tính chất trị tuyệt đối)
⇒E=|x+17|+|x+4|+|x+2018|≥0+2014=2014⇒E=|x+17|+|x+4|+|x+2018|≥0+2014=2014
Vậy Emin=2014Emin=2014
Dấu "=" xảy ra khi {(x+4)(−x−2018)≥0x+17=0⇔x=−17
Ta có:
\(A=1\cdot2+2\cdot3+...+n\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow3A=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot3+...+n\left(n+1\right)\cdot3\)
\(=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot\left(4-1\right)+...+n\left(n+1\right)\cdot\left[\left(n+2\right)-\left(n-1\right)\right]\)
\(=1\cdot2\cdot3-1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4-...-\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)
ĐIỀU KIỆN : \(x\ge0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=x\\x-2=-x\end{cases}\Leftrightarrow}\)\(\hept{\begin{cases}0=2\left(vl\right)\\2x=2\end{cases}\Rightarrow x=1\left(tm\right)}\)
Vậy \(x=1\)
(Hình tự vẽ nha, tự viết giả thiết kết luận nhé)
a)Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB=AC(gt)
AH là cạnh chung
HB=HC(H là trung điểm của BC)
Suy ra tam giác ABH= tam giác ACH(c.c.c)
Suy ra góc AHB=góc AHC(2 góc tương ứng)
mà AHB+AHC=180o(2 góc kề bù)
=>AHB=AHC=180o/2=90o
Suy ra AH vuông góc với BC
Vậy.....
(mik chỉ giải đến phần a thôi
thông cảm nha!)
a) Sửa đề CMR : \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{d}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)
=> \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{b}{c}\right)^3=\left(\frac{c}{d}\right)^3=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)
=> \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)
=> \(\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)
=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\left(\text{vì }\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\right)\)
=> \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\left(\text{đpcm}\right)\)
b) |17x - 5| - |17x + 5| = 0
=> |17x - 5| = |17x + 5|
=> \(\orbr{\begin{cases}17x-5=17x+5\\17x-5=-17x-5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0x=10\\34x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=0\end{cases}}\Rightarrow x=0\)
Vậy x = 0 là giá trị cần tìm