K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2021

Vì tam giác ABC vuông tại B

=> AB2 + BC2 = AC2 (Định lý Py-ta-go)

=> 122 + BC2 = 202

=> BC= 256

=> BC2 = 162

=> BC = 16

Vậy độ dài cạnh BC là 16 cm

27 tháng 1 2021

A C B H

Áp dụng định lý Pytago ta có:

\(AC^2=AH^2+HC^2=12^2+16^2=400\)

\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)

Và \(BH^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)

\(\Rightarrow BH=5\left(cm\right)\Rightarrow BC=BH+HC=5+16=21\left(cm\right)\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}AC=20\left(cm\right)\\BC=21\left(cm\right)\end{cases}}\)

28 tháng 1 2021

A B D E C F

a/

\(AD=BD\) (1)

DE//BC; EF//AB => DEFB là hình bình hành => EF=BD (2)

Từ (1) và (2) => AD=EF (dpcm)

b/

AD=EF (cmt) (1)

EF//AB \(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) (góc đồng vị) (2)

EF//AB \(\Rightarrow\widehat{EFC}=\widehat{ABC}\) (góc đồng vị)

DE//BC \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\) (góc đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta EFC\left(g.c.g\right)\)

c/ 

\(AD=BD\); DE//BC => AE=EC (trong 1 tg đường thẳng // với cạnh đáy và đi qua trung điểm 1 cạnh bên thì nó đi qua trung điểm cạnh còn lại)

27 tháng 1 2021

*Tự vẽ hình

a) Có : DE//BC(GT)

            EF//AB(GT)

=> BDEF là hình bình hành

=> BD=EF

Mà : AD=DB(GT)

=> AD=EF (đccm)

b) Ta có : AD=DB(GT)

               DE//BC (GT)

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> AE=EC

Có : AE=EC(cmt)

       EF//AB(GT)

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC

=> BF=FC

Mà : BF=DE(BDEF-hình bình hành)

=> FC=DE

 Xét tam giác ADE và EFC có :

   AE=EC(cmt)

   AD=EF(cm ý a)

   DE=FC(cmt)

=> Tam giác ADE=EFC(c.c.c)

c) Đã chứng minh ở ý b

27 tháng 1 2021

*Cách khác:

Giải:

Hình bạn tự vẽ nhé.

a) Ta có: BD // EF (vì AB /// EF)

=> Góc BDF = góc DFE (2 góc so le trong)

Vì DE // BC (gt)

nên góc EDF = góc BFD (2 góc so le trong)

Xét tam giác EDF và tam giác BDF có:

Góc BDF = góc DFE (chứng minh trên)

DF là cạnh chung

Góc EDF = góc BFD (chứng minh trên)

=> Tam giác DEF = tam giác FBD (g.c.g)

=> BD = EF ( 2 cạnh tương ứng)   (đpcm)

Mà BD = AD (vì D là trung điểm của AB)

=> AD = EF   (đpcm)

b) Ta có: AB // EF (gt)

=> Góc A = góc CEF (2 góc đồng vị)

Lại có: tam giác DEF = tam giác FBD (chứng minh trên)

=> Góc DEF = góc B (2 góc tương ứng)  (1)

Mà DE // BC (gt)

=> Góc DEF = góc CFE (2 góc so le trong)  (2)

     Góc ADE = góc B (2 góc đồng vị)

Từ (1), (2) => Góc B = góc CFE

Mà góc B = góc ADE (chứng minh trên)

=> Góc ADE = góc CFE 

Xét tam giác ADE và tam giác CEF có:

Góc CEF = góc A (chứng minh trên)

AD = EF (chứng minh trên)

Góc ADE = góc CFE (chứng minh trên)

=> Tam giác ADE = tam giác EFC (g.c.g)   (đpcm)

c) Ta có: tam giác ADE = tam giác EFC (chứng minh trên)

=> AE = CE (2 cạnh tương ứng)   (đpcm)

tự vẽ hình nhé.

Kẻ AD⊥BC={D}

a, ΔABDcó: ADB^=90o

⇒AD=AB.sin⁡B⇔AD=16.sin⁡30=83(cm)

ΔABDcó: ADB^=90o

⇒AB2=AD2+BD2(định lý Py-ta-go)

hay 162=(83)2+BD2

BD2=64

BD=8(cm)

ΔADCcó: ADC^=90o

⇒AC2=AD2+CD2(định lý Py-ta-go)

hay 142=(83)2+CD2

CD2=4

CD=2(cm)

Ta có: 

27 tháng 1 2021

A B C 16 cm 14 cm H 120

Kẻ BH \(\perp\)AC tại H

Ta có \(\widehat{BAH}=\widehat{A}-\widehat{BAC}=180^{\text{o}}-120^{\text{o}}=60^{\text{o}}\)

Lại có : tam giác AHB vuông tại H có \(\widehat{AHB}=\widehat{H}-\widehat{BAH}=90^{\text{o}}-60^{\text{o}}=30^{\text{o}}\)

=> \(AH=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.16=8\)(Vì trong tam giác vuông,cạnh đối diện với góc 30bằng 1/2 cạnh huyền)

=>CH  = AC + AH = 14 + 8 = 22 cm

Vì tam giác AHB vuông tại H => AH2 + HB2 = AB2

=> 82 + HB2 = 162

=> HB2 = 192

Lại có tam giác HBC vuông tại H 

=> HC2 + HB2 = BC2

=> 222 + 192 = BC2

=> BC2 = 676

=> BC = 26 cm

Vậy BC = 26 cm

27 tháng 1 2021

a, \(\left(x^2-4\right)^2=0\Leftrightarrow x^2-4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

b, \(\left(x^2+9\right)^2=0\Leftrightarrow x^2+9=0\Leftrightarrow x^2=-9\)vô lí 

vì \(x^2\ge0;-9< 0\)Nên suy ra : \(x\in\varnothing\)

c, \(\left(x^2-16\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-16\right)^2-5^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-21\right)\left(x^2-11\right)=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{21};\pm\sqrt{11}\)

27 tháng 1 2021

\(a,\)\(\left(x^2-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;2\right\}\)

\(b,c\)Tương tự

NM
27 tháng 1 2021

ABCDEGHMI

câu a

ta có góc AEM=HEC(đối đỉnh)=CDA( cùng phụ với góc ACD)

góc EAM=CAD=90 độ

cạnh AE=AD do đó tam giác ADC =AME ( g.c.g)

b.c đề sai rồi nhé

27 tháng 1 2021

A B C D E G H M I

a/  Ta có

\(AG\perp CD;MH\perp CD\) => AG//MH

Xét tg vuông ACD và tg vuông AME có

\(\widehat{CAD}=\widehat{MAE}=90^o\)

AD=AE(đề bài)

\(\widehat{CAG}=\widehat{MEA}\) (góc so le trong)

\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta AME\) (g.c.g)

b/ 

AG//MH \(\Rightarrow\widehat{BAG}=\widehat{AMI}\) (góc đồng vị) (1)

\(\Delta ACD=\Delta AME\Rightarrow AM=AC\) mà \(AC=AB\Rightarrow AM=AB\)  (2)

AG//MH \(\Rightarrow\widehat{BAG}=\widehat{AMI}\) (góc đồng vị) (3)

Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\Delta AGB=\Delta MIA\) (g.c.g)

c/ Đề sai