Cho \(\Delta\)ABC vuông cân tại A, M là trung điểm BC. Lấy điểm D bất kì trên
BC. Kẻ BH và CI vuông góc với AD. Đường thẳng AM cắt CI tại N. C/minh:
a) BH = AI.
b) BH2 + IC2 có giá trị không đổi khi D di chuyển trên BC.
c) DN\(\perp\) AC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A)\(\left[5\frac{3}{72}-\left(2\frac{1}{8}-2\frac{1}{24}\right)\right]:\left(\frac{21}{32}+\frac{56}{96}\right)\)
= \(\left[\frac{363}{72}-\left(\frac{17}{8}-\frac{49}{24}\right)\right]:\left(\frac{21.3+56}{96}\right)\)
=\(\left[\frac{363}{72}-\left(\frac{17.9-49.3}{72}\right)\right]:\frac{119}{96}\)
=\(\left[\frac{363}{72}-\frac{6}{72}\right]:\frac{119}{96}\)
=\(\frac{357}{72}.\frac{96}{119}\)
= 4
B) \(\left(4\frac{1}{2}-3\frac{3}{4}\right):\frac{2}{5}.\frac{1}{5}-0,3125:\frac{5}{6}\)
\(=\left(\frac{9}{2}-\frac{15}{4}\right):\frac{2}{5}.\frac{1}{5}-\frac{5}{16}:\frac{5}{6}\)
\(=\left(\frac{18-15}{4}\right).\frac{5}{2}.\frac{1}{5}-\frac{5}{16}.\frac{6}{5}\)
\(=\frac{3}{4}.\frac{5}{2}.\frac{1}{5}-\frac{3}{8}\)
\(=\frac{3}{8}-\frac{3}{8}\)
\(=0\)
Xét Tam giác ABH vuông tại H :
Áp dụng định lí pitago ta có :
\(BH^2=AB^2-AH^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=5^2-4^2=9\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{9}=3cm\)
Mà BC = BH+HC
\(\Rightarrow BC=3+12=15cm\)
Xét tam giác AHC vuông tại H :
áp dụng định lí pitago ta có :
\(AC^2=HC^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=160\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{160}=4\sqrt{10}cm\approx12,6cm\)
\(\Rightarrow\)Chu vi tam giác ABC là :
AB+BC+AC \(\approx\)\(32,6cm\)
Vậy ...
Dấu hiệu cần quan tâm là điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của nhóm học sinh lớp 7A
Gía trị(x) | 4 | 5 | 6 | 8 | 9 | |
Tần số(y) | 2 | 3 | 4 | 4 | 7 | N=20 |
Điểm TBC:(4.2+5.3+6.4+8.4+9.7)("." là nhân)
Số HS đạt điểm TB trở lên:15 bạn
Số HS cả lớp:15/2.5=
Gọi số học sinh của lớp 7A là x
Số hs đạt trên trung bình của lớp 7A là:
18 Học sinh (bạn lấy các hs dưới trung bình cộng lại)
Số học sinh lớp 7A là:
18 = 2/5 . x
=> x = 45
Vậy lớp 7A có 45 học sinh.
BT1: Xét \(\Delta ABH\)vuông tại H
\(\Rightarrow AH^2+BH^2=AB^2\)( định lý Pytago )
\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-4^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow BH=3\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta ABC\)cân tại A, đường cao AH \(\Rightarrow\)H là trung điểm của BC
\(\Rightarrow BC=2BH=2.3=6\)(cm)
\(\Rightarrow\)Chu vi \(\Delta ABC\)\(=AB+BC+CA=5+6+5=16\)(cm)
Vậy chu vi tam giác ABC là \(16cm\)
BT2: Xét \(\Delta DFE\)cân tại F , đường cao \(FM\)
\(\Rightarrow\)M là trung điểm DE \(\Rightarrow MD=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{2}.8=4\)(cm)
Xét \(\Delta DMF\)vuông tại M \(\Rightarrow MD^2+MF^2=DF^2\)( định lý Pytago )
\(\Rightarrow MF^2=DF^2-MD^2=5^2-4^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow MF=3\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow S_{DFE}=\frac{1}{2}MF.DE=\frac{1}{2}.3.8=12\left(cm^2\right)\)
Vậy \(S_{DFE}=12cm^2\)