K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét tam giác ABC có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+50^o+40^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+90^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)

-> Tam giác ABC vuông tại A

b) Xét tam giác ABC vuông tại A, có :

BC2=AB2+AC2

52=32+AC2

AC2=16

AC=4cm

Vậy : AC=4cm

#H

NM
6 tháng 2 2021

ta có 

\(2^n-1,2^n,2^n+1\) là ba số tự nhiên liên tiếp

do đó tồn tại một số chia hết cho 3, mà \(2^n,2^n+1\) không chia hết cho 3.

vậy \(2^n-1\) chia hết cho 3

mà n>2 nên \(2^n-1\)lớn hơn 3.

Vậy \(2^n-1\) là hợp số

5 tháng 5 2021

Là những lời niệm ân đức của các BỒ TÁT

ngàn dấu hỏi chám

\(\left(\frac{7}{18}-x\right)-\frac{11}{12}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{7}{18}-x\right)=-\frac{3}{4}+\frac{11}{12}=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{18}-\frac{1}{6}=\frac{4}{18}=\frac{2}{9}\)

5 tháng 2 2021

bn tự vẽ nha

a. Vì AM vuông góc với CK và AM vuôn góc với BH nên BH// KC 

=> KCM = MBH( hai góc so le trong)

Xét tam giác HBM và tam giác KCM có:

HMB = KMC ( hai góc đối đỉnh )

MC = MC ( M là trung điểm của BC)

KCM = MBH (cmt)

Do đó : Tam giác HBM = tam giác KCM ( g-c-g)

=> HM = KM ( hai cạnh tương ứng) 

b. Xét Tam giác KBM và tam giác HCM có:

BM = CM ( M là trung điểm của BC)

BMK = CMH ( hai góc đối đỉnh)

MK = MH ( câu a)

Do đó:  tam giác KBM  =  tam giác HCM (c-g-c)

=> BK = HC ( hai cạnh tương ứng ) 

c. Vì AB // CD nên (GT)

+ ABC = BCD ( hai góc so le trong)

+ DCB = BCA ( hai góc so le trong)

Xét tam giác ABC và tam giác DCB có:

ABC = BCD (cmt)

BC là cạnh chung

DCB = BCA (cmt)

Do đó : Tam giác ABC = tam giác DCB ( g-c-g)

=> CD = BA ( hai cạnh tương ứng ) 

\(3y\left(2x^2-xy\right)-6x^2\left(y+xy\right)\)

\(=6x^2y-3xy^2-6x^2y+6x^3y=-3xy^2+6x^3y\)