K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2024

Theo tớ, chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. Phương pháp này là phương pháp phổ biến để nhân giống các loại cây lâu năm thời gian sinh trưởng dài. Vì cây con được hình thành từ một phần cành của cây trưởng thành nên ưu điểm của phương pháp chiết cành là rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả (đặc tính quả giống cây mẹ).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 4 2024

11.

$3(3x-\frac{1}{3})^3+\frac{1}{9}=0$

$(3x-\frac{1}{3})^3=\frac{-1}{27}=(\frac{-1}{3})^3$

$3x-\frac{1}{3}=\frac{-1}{3}$
$3x=\frac{-1}{3}+\frac{1}{3}=0$

$x=0:3=0$

12.

$(3x-1)(\frac{-1}{2-x}+5)=0$

$\Rightarrow 3x-1=0$ hoặc $\frac{-1}{2-x}+5=0$

Với $3x-1=0$

$\Rightarrow x=\frac{1}{3}$
Với $\frac{-1}{2-x}+5=0$

$\Rightarrow \frac{-1}{2-x}=-5$

$\Rightarrow 2-x=\frac{1}{5}$

$x=2-\frac{1}{5}=\frac{9}{5}$

 

4
456
CTVHS
18 tháng 4 2024

tách đi , dài

4
456
CTVHS
18 tháng 4 2024

a, Độ dài 1 cạnh hình vuông là:

16/5 : 4 = 4/5 (m)

b, Chiều dài HCN là:

4/5 + 1/7 = 33/35 (m)

Diện tích HCN là:

33/35 x 4/5 = 132/175 (m2)

Đáp số : a = 4/5 m , b = 132/175 m2

18 tháng 4 2024

a.Số đo cạnh của hình vuông đó là:
\(\dfrac{16}{5}:4=\dfrac{4}{5}\left(m\right)\)
b.Chiều dài của hình chữ nhật là:
\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{33}{12}\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(\dfrac{4}{5}.\dfrac{33}{12}=\dfrac{99}{5}\left(m^2\right)\)

4
456
CTVHS
18 tháng 4 2024

có học vioedu nha

4
456
CTVHS
18 tháng 4 2024

TK nhoa:

- Tuân thủ quy định đối với khách du lịch.

- Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường, xả rác đúng nơi quy định.

- Không có hành vi gây hại đến cảnh quan, di tích, hiện vật ở phố cổ.

- Quảng bá vẻ đẹp của phố cổ Hội An đến người thân, bạn bè,....

18 tháng 4 2024

   567 - 235 + 54

= 332 + 54

= 386

18 tháng 4 2024

386 ạ

18 tháng 4 2024

Mình sẽ dạy họ lời chào, vì dù đi đâu, lời chào luôn đi trước

18 tháng 4 2024

các chữ cái ă,â,...

18 tháng 4 2024

    Đây là toán nâng cao chuyên đề diện tích hình ghép, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                     Giải:

 Cạnh của hình vuông ABCD chính là đường kính của hình tròn và bằng:

           r x 2

Diện tích của hình tròn là: r x r x 3,14

Diện tích của hình vuông ABCD là: r x 2 x r x 2 = r x r x 4

Diện tích hình vuông MNPQ là: r x 2 x r x 2 : 2 = r x r x 2

Diện tích hình tròn bằng: 

  \(\dfrac{r\times r\times3,14}{r\times r\times4}\) = \(\dfrac{157}{200}\) (diện tích hình vuôngABCD)

Diện tích hình vuông MNPQ bằng:

    \(\dfrac{r\times r\times2}{r\times r\times4}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (diện tích hình vuông ABCD)

Diện tích hình vuông ABCD là: 12 x 12 : 2 = 72 (cm2)

Diện tích hình tròn là: 72 x \(\dfrac{157}{200}\) = 56,25 (cm2)

Diện tích hình vuông MNPQ là: 72 x \(\dfrac{1}{2}\) = 36 (cm2)

Diện tích phần gạch chéo là:

       56,25 - 36 = 20,25 (cm2)

Đáp số: 20,25 cm2

 

       

 

  

 

 

a: Độ dài đáy lớn là 15x2=30(cm)

Diện tích hình thang là \(\left(15+30\right)\times\dfrac{15}{2}=337,5\left(cm^2\right)\)

b: Diện tích hình chữ nhật là \(30\times15=450\left(cm^2\right)\)

Diện tích tăng thêm:

450-337,5=112,5(cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 4 2024

Lời giải:

Số sách ngăn A =$\frac{2}{3}$ số sách ngăn B

$\Rightarrow$ số sách ngăn A =$\frac{2}{5}$ tổng số sách

Khi chuyển 3 quyển sách từ ngăn A sang ngăn B thì tổng số sách 2 ngăn không đổi. Lúc này, 

Số sách ngăn A - 3 = $\frac{3}{7}$ (số sách ngăn B+3)

$\Rightarrow$ Số sách ngăn A - 3 = $\frac{3}{10}$ tổng số sách

3 quyển sách bỏ ra từ ngăn A chiếm số phần tổng số sách là:

$\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}$

Tổng số sách hai ngăn: $3: \frac{1}{10}=30$ (quyển)

Số sách ngăn A ban đầu: $30.\frac{2}{5}=12$ (quyển)

Số sách ngăn B ban đầu: $30-12=18$ (quyển)

18 tháng 4 2024

Gọi số sách ngăn B ban đầu là \(x\), số sách ngăn A ban đầu là \(\dfrac{2}{3}x\) (\(x\inℕ\)).

Lúc sau, số quyền sách ngăn A, do chuyển 3 quyển sang ngăn B nên còn lại \(\dfrac{2}{3}x-3\); số quyển sách ngăn B là \(x+3\).

Mà số sách lúc sau của ngăn A bằng \(\dfrac{3}{7}\) số sách ngăn B, nên:

\(\dfrac{2}{3}x-3=\dfrac{3}{7}\left(x+3\right)\\ \Leftrightarrow x=18\) 

Vậy số sách lúc đầu của ngăn A là \(18.\dfrac{2}{3}=12\), của ngăn B là 18.