rút gọn biểu thức 3 mũ 9 - 2 mũ 3. 3 mũ 7 +2 mũ 10 .3 mũ 2 - 2 mũ 13 / 3 mũ 10 - 2 mũ 2 . 3 mũ 7 + 2 mũ 10 . 3 mũ 2 - 2 mũ 12 trả lời nhanh giúp minh nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Ta có: \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC\)
Vì tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý Pytago ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{16}AC^2+AC^2=100\)
\(\Leftrightarrow\frac{25}{16}AC^2=100\Leftrightarrow AC^2=64\Rightarrow AC=8\left(cm\right)\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC=6\left(cm\right)\)
Lại có: \(AB\cdot AC=AH\cdot BC\left(=2S_{ABC}\right)\)
\(\Leftrightarrow6\cdot8=10AH\Leftrightarrow AH=\frac{6\cdot8}{10}=\frac{24}{5}\left(cm\right)\)
Vậy AH = 24/5(cm)
Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Pytago)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=10^2=100\)
Ta có: \(AB:AC=3:4\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\Rightarrow\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{9+16}=\frac{100^2}{25}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{AB^2}{9}=4\\\frac{AC^2}{16}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB^2=36\\AC^2=64\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=6\left(cm\right)\\AC=8\left(cm\right)\end{cases}}\) (vì \(AB,AC>0\))
Ta có: \(S_{\Delta ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{AH.BC}{2}\)
\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)
hay \(6.8=10AH\)
\(\Rightarrow AH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)
Vậy \(AH=4,8cm\).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}\)
\(=\frac{\left(a+b-c\right)+\left(b+c-a\right)+\left(c+a-b\right)}{c+a+b}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b-c=c\\b+c-a=a\\c+a-b=b\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=3a\\a+b+c=3b\\a+b+c=3c\end{cases}}\Rightarrow a=b=c\)
Khi đó: \(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=2^3=8\)
Vậy B = 8
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{c}-1=\frac{b+c}{a}-1=\frac{c+a}{b}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{a+b+b+c+c+a}{c+a+b}=2\)
\(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\)
\(B=\frac{a+b}{a}.\frac{c+a}{c}.\frac{b+c}{b}\)
\(B=\frac{a+b}{c}.\frac{c+a}{b}.\frac{b+c}{a}=2.2.2=8\)
*Chứng tỏ \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)=4x^2-4x+1\)
Cho \(P\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow4x^2-4x+1=0\)
\(\Rightarrow4x^2-2x-2x+1=0\)
\(\Rightarrow2x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow2x-1=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
*Chứng tỏ đa thức \(Q\left(x\right)=4x^2+1\) không có nghiệm
Ta có: \(4x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow4x^2+1>0\)
hay \(Q\left(x\right)>0\)
\(\Rightarrow\)Đa thức \(Q\left(x\right)=4x^2+1\) không có nghiệm (đpcm)
\(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...............+\frac{1}{5^{2016}}+\frac{1}{5^{2017}}\)
\(\Rightarrow5A=1+\frac{1}{5}+...................+\frac{1}{5^{2015}}+\frac{1}{5^{2016}}\)
\(\Rightarrow5A-A=\left(1+\frac{1}{5}+...........+\frac{1}{5^{2015}}+\frac{1}{5^{2016}}\right)-\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+.............+\frac{1}{5^{2016}}+\frac{1}{5^{2017}}\right)\)
\(\Rightarrow4A=1-\frac{1}{5^{2017}}\)
\(\Rightarrow A=\left(1-\frac{1}{5^{2017}}\right):4=\left(1-\frac{1}{5^{2017}}\right).\frac{1}{4}=\frac{1}{4}-\frac{1}{5^{2017}.4}< \frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\)
Vậy \(A< \frac{1}{4}\)
Chúc bạn học tốt
\(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+....+\frac{1}{5^{2016}}+\frac{1}{5^{2017}}\)
=>5A = \(1+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{2015}}+\frac{1}{5^{2016}}\)
=> 5A -A = \(\left(1+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{2015}}+\frac{1}{5^{2016}}\right)-\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2016}}+\frac{1}{5^{2017}}\right)\)
=> 4A = \(1-\frac{1}{5^{2017}}\)
=> \(A=\frac{1-\frac{1}{5^{2017}}}{4}=\frac{1}{4}-\frac{1}{5^{2017}}< \frac{1}{4}\)
a)+)\(f\left(x\right)=3x^4-5x^3-x^2+1007\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(3x^2-5x-1\right)x^2+1007\)
+)\(g\left(x\right)=2x^4+3x^3-1007\)
\(\Rightarrow g\left(x\right)=\left(2x^2+3x\right)x^2-1007\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)-2014=\left[\left(3x^2-5x-1\right)x^2+1007\right]-\left[\left(2x^2+3x\right)x^2-1007\right]-2014\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)-2014=\left(3x^2-5x-1\right)x^2+1007-\left(2x^2+3x\right)x^2+1007-2014\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)-2014=\left[\left(3x^2-5x-1\right)-\left(2x^2+3x\right)\right]x^2+\left(1007+1007-2014\right)\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)-2014=3x^2-5x-1-2x^2-3x\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)-2014=x^2-2x-1=\left(x-1\right)^2\)
b)\(2014+g\left(x\right)-h\left(x\right)=f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow-h\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)-2014\)
\(\Rightarrow-h\left(x\right)=\left(x-1\right)^2\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=-\left[\left(x-1\right)^2\right]\)
Chúc bạn học tốt
1 mũ 3= 3 mũ ko biết
làm gì có 1 mũ 3 = 3