K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2021

100 đôi đũa = 200 chiếc đũa (easy)

9 tháng 2 2021

x 0 thôi

Bài này thiếu đề nha bạn.

 Nếu bài này có hình ảnh mà nó ko hiển thị thì bạn có thể gửi ảnh đấy cho mình

Nếu đc mình sẽ giải hộ bạn

Còn nếu không thì bạn dựa vào dấu hiệu nhận biết của tam giác đều để giải nhé

-DHNB của tam giác đều:

3 góc = nhau ( đều bằng 60o )

3 cạnh bằng nhau

2 góc = 60o

Tam giác cân có 1 góc = 60o

Mình nhớ được 4 tính chất ấy, bạn áp dụng vào bài nha ^^

#ht

9 tháng 2 2021

bạn cho đề rồi mình giai cho

9 tháng 2 2021

Gọi số máy cày đội 1 là a ; số máy cày đội 2 là b ; số máy cày đội 3 là c \(\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)

Ta có a + b + c = 39

Vì số máy cày và số ngày làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=> 2a = 3b = 4c

=> \(\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\)

=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{39}{13}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=18\\b=12\\c=9\end{cases}}\)(t/m)

Vậy số máy cày đội 1 là 18 máy ; số máy cày đội 2 là 12 máy ; số máy cày đội 3 là 9 máy

9 tháng 2 2021

\(\frac{x^2+y^2}{10}=\frac{x^2-2y^2}{7}\)

=> 7(x2 + y2) = 10(x2 - 2y2)

=> 7x2 + 7y2 = 10x2 - 20y2

=> 3x2 = 27y2

=> x2 = 9y2

=> x2 = (3y)2

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3y\\x=-3y\end{cases}}\)

Khi x = 3y

=> x4y4 = 81

<=> (xy)4 = 81

<=> (xy)4 = 34

<=> \(\orbr{\begin{cases}xy=3\\xy=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3y.y=3\\3y.y=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y^2=1\\y^2=-1\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\Rightarrow y=\pm1\)

Khi y = 1 => x = 3 

Khi y = -1 => x = -3

Khi x = -3y

=> (xy)4 = 34

=> \(\orbr{\begin{cases}xy=3\\xy=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-3y^2=3\\-3y^2=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y^2=-1\left(\text{loại}\right)\\y^2=1\end{cases}}\Rightarrow y=\pm1\) 

y = 1 => x = -3

y = -1 => x = 3

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (3;1) ; (-3;-1) ; (3;-1) ; (-3 ; 1)

9 tháng 2 2021

a) Dấu hiệu: số con trong 30 gia đình ở 1 khu vực dân cư

b)30 đơn vị điều tra

c) Các giá trị khác nhau là: 1;2;3;4;5;7;8

d)Giá trị/Tần số

1/1

2/13

3/5

4/3

5/6

7/1

8/1

Thế đó chúc bạn học tốt nhé >:)

Bài 4:  Cho ∆ABC cân tại A có Â = 1000. Lấy điểm M thuộc AB, N thuộc AC sao cho: AM = AN. Chứng minh rằng: MN  // BC.Bài 5*: Cho ∆ABC đều.  Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, AC sao cho: AD = BE = CF. Chứng minh rằng: ∆DEF đều.Bài 6: Cho ∆ABC cân tại A, điểm M thuộc cạnh BC. Kẻ MD vuông góc với AB (D thuộc AB); ME vuông góc AC (E thuộc AC); BH vuông góc với AC (H thuộc AC) . Chứng minh MD +...
Đọc tiếp

Bài 4:  Cho ∆ABC cân tại A có Â = 1000. Lấy điểm M thuộc AB, N thuộc AC 

sao cho: AM = AN. Chứng minh rằng: MN  // BC.

Bài 5*: Cho ∆ABC đều.  Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, AC sao cho: AD = BE = CF. Chứng minh rằng: ∆DEF đều.

Bài 6: Cho ∆ABC cân tại A, điểm M thuộc cạnh BC. Kẻ MD vuông góc với AB (D thuộc AB); ME vuông góc AC (E thuộc AC); BH vuông góc với AC (H thuộc AC) . Chứng minh MD + ME = BH.

Bài 7: Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ Ax vuông góc với BC tại H. Kẻ phân giác  của góc BAH cắt BH tại D. Lấy K trên tia CA sao cho CK = CB.

a) Chứng minh ∆ADC cân.                       b*) Chứng minh BK // AD, DK // AH.

Bài 8: Cho  ∆ABC vuông tại A có góc C=30 độ. Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho

BM =  BA.

a) Chứng minh ∆AMB đều                         b) Chứng minh AM = 1/2 BC

Mọi người giúp mình với, mình đang cần đáp án gấp ạ! em cảm ơn nhiều ạ!

1

Bài 4 :

- Tam giác ABC cân tại A có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow100^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=40^o\left(1\right)\)(tg ABC cân A)

- Xét tg AMN cân tại A (do AM=AN) có : .....(tương tự trên )

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=40^o\left(2\right)\)

- Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{AMN}\)

Mà chúng là hai góc đồng vị

=> MN//BC (đccm)

Bài 5:

- Ta có : AD=BE=CF(gt)

=> BD=EC=AF

- Xét tam giác ADF và BED có :

BD=AF(cmt)

AD=BE(gt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(tg ABC đều)

=> Tg ADF=BED(c.g.c)

=> DE=DF(1)

- Xét tam giác BED và CFE có :

BE=CF(gt)

BD=CE(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tg ABC đều)

=> Tg BED=CFE(c.g.c)

=> ED=FE(2)

- Từ (1) và (2)=> DE=DF=FE

=> Tg DEF đều