\(\left(3x-1\right).\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau ngày thứ nhất thì độ dài đoạn mương còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\)(đoạn mương)
Sau ngày thứ hai thì độ dài đoạn mương còn lại chiếm:
\(\dfrac{3}{5}\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{5}\)(đoạn mương)
Độ dài đoạn mương là:
\(60:\dfrac{2}{5}=60\cdot\dfrac{5}{2}=150\left(m\right)\)
ĐKXĐ: n<>3
Để \(\dfrac{n-6}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-6⋮n-3\)
=>\(n-3-3⋮n-3\)
=>\(-3⋮n-3\)
=>\(n-3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(n\in\left\{4;2;6;0\right\}\)
a: \(5,17:\left(-1,3\right)+1,43\cdot1,1+39\cdot0,143+7,83:\left(-1,3\right)\)
\(=\left(5,17+7,83\right):\left(-1,3\right)+1,43\left(1,1+3,9\right)\)
\(=13:\left(-1,3\right)+1,43\cdot5=-10+7,15=-2,85\)
b: \(32,18+36,42+13,93-\left(2,18+6,42+3,93\right)\)
\(=32,18+36,42+13,93-2,18-6,42-3,93\)
\(=\left(32,18-2,18\right)+\left(36,42-6,42\right)+\left(13,93-3,93\right)\)
=30+30+10
=70
a: Số học sinh giỏi là \(40\cdot50\%=20\left(bạn\right)\)
Số học sinh khá là \(20\cdot\dfrac{3}{4}=15\left(bạn\right)\)
Số học sinh trung bình là:
40-20-15=5(bạn)
b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá và số học sinh trung bình là:
15:5=3=300%
Đặt \(b=2^{2022}+2^{2021}+...+2+1\)
=>\(2b=2^{2023}+2^{2022}+...+2^2+2\)
=>\(2b-b=2^{2023}+2^{2022}+...+2^2+2-2^{2022}-2^{2021}-...-2-1\)
=>\(b=2^{2023}-1\)
\(a=2^{2023}-2^{2023}+1=1\)
\(M=\dfrac{2^{2023}+2022}{2023^a-2022}=\dfrac{2^{2023}+2022}{2023-2022}=2^{2023}+2022\)
số tiền được giảm ở nhà A là :
6000·18%=1080(đồng )
(bước này có thể tách phép tính) số tiền phải trả là:
(6000-1080).5=24600(đồng )
vì mua 3 quyển được tặng một quyển nên chỉ tính tiền 4 quyển vậy số tiền phải trả ở nhà B là :
6000.5=24000(đồng)
vì 24600>24000 nên mua ở nhà sách B rẻ hơn
Ngày thứ ba bán được số phần số mét vải còn lại của ngày tthứ nhất là:
\(1-\dfrac{2}{7}=\dfrac{5}{7}\) (số mét vải còn lại của ngày nhất)
Số mét vải còn lại của ngày thứ nhất là:
\(40:\dfrac{5}{7}=56\) (m vải)
Số mét vải còn lại của ngày một chiếm số phần số mét vải ban đầu là:
\(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\) (số vải ban đầu)
Tổng số mét vải ban đầu là:
\(56:\dfrac{2}{5}=140\) (m vải)
Ngày thứ nhất bán được số mét vải là:
\(140\times\dfrac{3}{5}=84\) (m vải)
Ngày thứ hai bán được số mét vải là:
\(56\times\dfrac{2}{7}=16\) (m vải)
Tổng số mét vải bán được của cửa hàng là:
\(84+16+40=140\) (m vải)
Đáp số: \(140\) m vải
Đổi: 28% = \(\dfrac{7}{25}\)
Số học sinh khối 6 là:
1200 x \(\dfrac{7}{25}\) = 336 (học sinh)
Số học sinh khối 7 là:
336 x \(\dfrac{27}{28}\) = 324 (học sinh)
Tổng số học sinh khối 8 và 9 là:
1200 - 336 - 324 = 540 (học sinh)
Số học sinh khối 8 là:
540 : (4 + 5) x 5 = 300 (học sinh)
Số học sinh khối 9 là:
540 - 300 = 240 (học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh khối 7 so với học sinh toàn trường là:
324 : 1200 x 100% = 27% (số học sinh toàn trường)
Đáp số: a) 336 học sinh khối 6
324 học sinh khối 7
300 học sinh khối 8
240 học sinh khối 9
b) 27% số học sinh toàn trường
Gọi d=ƯCLN(14n+3;21n+4)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}14n+3⋮d\\21n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}42n+9⋮d\\42n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(42n+9-42n-8⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(14n+3;21n+4)=1
=>\(\dfrac{14n+3}{21n+4}\) là phân số tối giản
\(\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\-\dfrac{1}{2}x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=1\\-\dfrac{1}{2}x=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=10\end{matrix}\right.\)