Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n:
a. n2 + 4n + 8 chia hết cho 8
b. n3 + 3n2 – n – 3 chia hết cho 4827
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thỏ_con
Ko biết thì nói làm gì bạn
Công nhận bạn rảnh dễ sợ luôn
@@@
(x-1)^2=5x^2-5x
<=> x^2-2x+1=5x^2-5x
<=>4x^2-3x-1=0
<=>4x^2-4x+x-1=0
<=> 4x(x-1+(x-1)=0
<=>(x-1)(4x+1)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
Vậy ...
\(\left(x-1\right)^2=5x^2-5x\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=5x^2-5x\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-5x^2+5x=0\)
\(\Leftrightarrow-4x^2+3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2+x-4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x+1=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x=-1\\x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};1\right\}\)
Kẻ đường chéo AC
có E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA
suy ra EF là đường trung bình của tam giác ABC nên EF//=1/2AC (1)
GH là đường trung bình của tam giác ADC nên GH//=1/2AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra EF//=GH nên EFGH là hình bình hành
Vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau
GOOD LUCK
\(\frac{1-x}{x-m}+\frac{x-2}{x+m}=\frac{2\left(x-m\right)-2}{m^2-x^2}\left(1\right)\)
\(ĐKXĐ\hept{\begin{cases}x+m\ne0\\x-m\ne0\end{cases}\Leftrightarrow x\ne\pm m}\)
\(\Rightarrow\left(1-x\right)\left(x+m\right)+\left(x-2\right)\left(x-m\right)=2-2\left(x-m\right)\)
<=> (2m-1)x=m-2(*)
+)Nếu \(2m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
Ta có: (*) \(\Leftrightarrow0x=\frac{-3}{2}\)(vô nghiệm)
+)Nếu \(m\ne\frac{1}{2}\)ta có (*) \(\Leftrightarrow x=\frac{m-2}{2m-1}\)
Xét x=m
\(\Leftrightarrow\frac{m-2}{2m-1}=m\Leftrightarrow m-2=2m^2-m\)
\(\Leftrightarrow2m^2-2m+2=0\)
<=> m2-m+1=0
\(\Leftrightarrow\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\)(không xảy ra vì vế trái luôn lớn hơn 0)
<=> \(\frac{m-2}{2m-1}\)<=> m-2=-2m2+m
<=> m2=1 <=> \(m=\pm1\)
Vậy phương trình vô nghiệm khi \(\orbr{\begin{cases}m=\frac{1}{2}\\m=\pm1\end{cases}}\)