Cho tam giác ABC cân tại A và góc BAC = 150 độ. Dựng tam giác AMB và tam giác ANC sao cho các tia AM, AN nằm trong góc BAC với góc AMB = góc ANC = 90 độ, góc MAB = 30 độ, góc NAC = 60 độ. Trên MN lấy D sao cho ND = 3MD. BD cắt AM và AN lần lượt tại K và E. F là giao điểm của BC và AN. Chứng minh rằng :
a) Tam giác NCE cân
b) KF//CD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2-53x+240=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x-48x+240=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)-48\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-48\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x-48=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=48\end{cases}}\)
Bất đẳng thức
<=> \(\frac{a\left(a+b+c\right)}{\left(b+c\right)^2}+\frac{b\left(a+b+c\right)}{\left(c+a\right)^2}+\frac{c\left(a+b+c\right)}{\left(a+b\right)^2}\ge\frac{9}{4}\)
VT = \(\left(\frac{a^2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{b^2}{\left(a+c\right)^2}+\frac{c^2}{\left(a+b\right)^2}\right)+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)
\(\ge\frac{1}{3}.\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\right)^2+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)
lại có:
\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)
\(\ge\left(a+b+c\right).\frac{9}{2\left(a+b+c\right)}-3=\frac{3}{2}\)
=> VT\(\ge\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{2}=\frac{9}{4}\)
Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c.
Hoặc em có thể áp dụng Bunhia
bất đẳng thức
<=> \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{a}{\left(b+c\right)^2}+\frac{b}{\left(c+a\right)^2}+\frac{c}{\left(a+b\right)^2}\right)\ge\frac{9}{4}\)
VT\(\ge\left(\frac{a}{b+c}+\frac{c}{a+b}+\frac{b}{a+c}\right)^2\ge\left(\frac{3}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\)
a)Để hàm số nghịch biến trên R thì 4-2a<0
<=>4<2a
<=>2<a
Vậy a>2 thì hàm số nghịch biến trên R
b)Để hàm số y=(4-2a)x+b là đường thẳng song song với đường thẳng y=2x+1 thì
4-2a=2 và b \(\ne\) 1
<=>a=1 và b \(\ne\) 1 (1)
Để hàm số y=(4-2a)x+b đi qua C(-1;2) thì x=-1 và y=2 (2)
Thay(1),(2)vào hàm số y=(4-2a)x+b
=>2=2(-1)+b
<=>b=4(TMĐK)
Vậy hàm số cần tìm là y=2x+4
Gọi số tự nhiên cần tìm là \(\overline{ab}\) ( 0< a; b< 9)
=> Sau khi đổi chỗ ta có số: \(\overline{ba}\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{ba}-\overline{ab}=45\)
<=> b.10 + a - a.10 -b = 45
<=> 9 ( b - a ) = 45
<=> b - a = 5
+) a = 1 => b = 6
+) a = 2 => b = 7
+) a = 3 => b = 8
+) a = 4 => b = 9
+) a >4 => b >9 loại
Vậy:...
Ta có:
\(\left(a^2+b^2\right)^2=a^4+b^4+2a^2b^2\)=> \(a^2b^2=\frac{1}{4}\)
\(a^2+b^2=\frac{1}{2^0}\)
\(a^4+b^4=\frac{1}{2^1}\)
\(a^6+b^6=\left(a^4+b^4\right)\left(a^2+b^2\right)-a^2b^2\left(a^2+b^2\right)=\frac{1}{2}.1-\frac{1}{4}.1=\frac{1}{4}=\frac{1}{2^2}\)
\(a^8+b^8=\left(a^6+b^6\right)\left(a^2+b^2\right)-a^2b^2\left(a^4+b^4\right)=\frac{1}{4}.1-\frac{1}{4}.\frac{1}{2}=\frac{1}{8}=\frac{1}{2^3}\)
...
Như vậy chúng ta sẽ đoán được: \(a^{2n+2}+b^{2n+2}=\frac{1}{2^n}\)(1) với n là số tự nhiên.
Chúng ta chứng minh (1) quy nạp theo n.
+) Với n = 0; có: \(a^2+b^2=\frac{1}{2^0}=1\)đúng
=> (1) đúng với n = 1
+) Giả sử (1) đúng cho tới n
khi đó: \(a^{2n+2}+b^{2n+2}=\frac{1}{2^n}\)
+) Ta chứng minh (1) đúng với n + 1
Ta có: \(a^{2\left(n+1\right)+2}+b^{2\left(n+1\right)+2}=a^{2n+4}+b^{2n+4}\)
\(=\left(a^{2n+2}+b^{2n+2}\right)\left(a^2+b^2\right)-a^2b^2\left(a^{2n}+b^{2n}\right)\)
\(=\frac{1}{2^n}.1-\frac{1}{4}.\frac{1}{2^{n-1}}=\frac{1}{2^n}-\frac{1}{2^{n+1}}=\frac{1}{2^{n+1}}\)
=> (1) đúng với n + 1
Vậy (1) đúng với mọi số tự nhiên n.
Do đó:
\(P=a^{2020}+b^{2020}=a^{2.1009+2}+b^{2.1009+2}=\frac{1}{2^{1009}}\)