K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2021

kết quả :10
HỌC TỐT

26 tháng 6 2021

Nối NB,ta có:

(s là diện tích nha)

sBNC=1/2 x sABC(vì chung đường cao từ B đến AC,đáy NC=1/2 của AC)

=>sBNC=36:2=18(cm2)

=>sANB=36-18=18(cm2)

sBNC=2/5 x sANB(vì chung đường cao từ N đến AB,đáy MB=2/5 AB)

=>sBNC=18 : 5 x 2=7,2(cm2)

=>sBMNC=18 + 7,2 = 25,2(cm2)

# Học tốt #

26 tháng 6 2021

Ta thấy SAMN = \(\frac{1}{3}\)SABC vì:

- Chung chiều cao từ A xuống đáy BC.

- AN = NC và AM = MB

Nên diện tích tam giác ABC là:

36 : \(\frac{1}{3}\)= 102 ( cm2)

Diện tích tứ giác BMNC là:

102 - 36 = 66 ( cm2)

      Đ/s:....

~ Hok T ~

\(1\frac{1}{21}:\left(15.75-15\frac{1}{4}\right)+2\frac{1}{12}:\left(7\frac{3}{4}-7.25\right)\)

\(=1\frac{1}{21}:\frac{1}{2}+2\frac{1}{12}:\frac{1}{2}\)

\(=\frac{44}{21}+\frac{25}{6}=\frac{263}{42}\)

26 tháng 6 2021

rep nhanh hộ mik mik sắp hc rùi

26 tháng 6 2021

bạn sửa CH=13 à

áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.BC\)

\(5^2=BH.BC\)

\(25=BH.BC\)

gọi BH là x ta có 

\(25=x\left(x+13\right)\)

\(25=x^2+13x\)

\(x^2+13x-25=0\)

\(\Delta=b^2-\left(4.-25\right)=13^2-\left(-100\right)=269\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{269}\)

\(x_1=\frac{13+\sqrt{269}}{2}\left(tm\right)\)

\(x_2=\frac{13-\sqrt{269}}{2}< 0\left(KTM\right)\)

\(BC=\frac{13+\sqrt{269}}{2}+13=\frac{39+\sqrt{269}}{2}\)

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(25+AC^2=\left(\frac{39+\sqrt{269}}{2}\right)^2\)

\(25+AC^2=\frac{1521+78\sqrt{269}+269}{4}\)

\(100+4AC^2=1521+78\sqrt{269}+269\)

\(4AC^2=1421+78\sqrt{269}+269\)

\(AC=\sqrt{\frac{1421+78\sqrt{269}+269}{4}}\)

26 tháng 6 2021

Số tiền lãi là :

2875000 : 100 x 15 = 431250 ( đồng )

Đáp số : 431250 đồng 

~ Hok T ~

26 tháng 6 2021

Giá bán chiếm:
100% + 15% = 115% ( vốn )

Số tiền vốn của cửa hàng là:

2 875 000 : 115 x 100 = 2 500 000 ( đồng )

Số tiền lãi của cửa hàng là:

2 875 000  -  2 500 000 = 675 000 ( đồng )

           Đ/s:......

~ Hok T ~ ( Cái này mới đúng )

DD
26 tháng 6 2021

Vì \(p\)là số nguyên tố lớn hơn \(5\)nên \(p\)có dạng \(5k+1\)hoặc \(5k+2\)hoặc \(5k+3\)hoặc \(5k+4\)với \(k\inℕ^∗\).

- Với \(p=5k+1\)

\(p+14=5k+15⋮5\)nên không là số nguyên tố. 

- Với \(p=5k+2\):

\(p^2+6=\left(5k+2\right)^2+6=25k^2+20k+10⋮5\)nên không là số nguyên tố. 

- Với \(p=5k+3\)

\(p^2+6=\left(5k+3\right)^2+6=25k^2+30k+15⋮5\)nên không là số nguyên tố. 

Do đó \(p=5k+4\).

\(k\)là số lẻ do nếu \(k\)chẵn thì \(p⋮2\)suy ra \(k=2l+1\Rightarrow p=10l+9\).

\(p+11=10l+20⋮10\).

Ta có đpcm.