K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

Khi xóa đi chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị của một số tự nhiên có 4 chữ số thì số đó giảm đi 100 lần.

Lúc này, bài toán trở về dạng hiệu tỉ (hiệu 4455, tỉ số 1/100)

Hiệu số phần bằng nhau: 100 - 1 = 99 (phần)

Số sau khi xoá hai chữ số: 4455 : 99 = 45

Số cần tìm: 45 x 100 = 4500

Nhi còn tìm ra một trường hợp nữa:

vì 2 chữ số xóa đi có giá trị từ 0 đến 99 nên phép chia 4455 : 99 có thể viết = 44 dư 99.

Vậy số phải tìm còn trường hợp : 44 x 100 + 99 = 4499

Giúp Nhi nha bạn..

5 tháng 7 2016

Gọi số phải tìm là abcd. Xoá đi chữ số hàng chục và hàng đơn vị ta được số ab.

Theo đề bài ta có

abcd – ab = 4455

100 x ab + cd – ab = 4455

cd + 100 x ab – ab = 4455

cd + 99 x ab = 4455

cd = 99 x (45 – ab)

Ta nhận xét tích của 99 với 1 số tự nhiên là 1 số tự nhiên nhỏ hơn 100. Cho nên 45 – ab phải bằng 0 hoặc 1.

- Nếu 45 – ab = 0 thì ab = 45 và cd = 0.

- Nếu 45 – ab = 1 thì ab = 44 và cd = 99.

Số phải tìm là 4500 hoặc 4499.

Tích đi tớ tích lại cho

5 tháng 7 2016

à, thêm phần tử 20 nữa và x \(\le\)20 nha bn5 ( nhầm :P )

5 tháng 7 2016

A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19 } hay A = { x \(\in\)N I x < 20 }

5 tháng 7 2016

vì nó là stn nên 

x = {0;1}

5 tháng 7 2016

x = { -1 ; 0 ; 1 }

5 tháng 7 2016

)n^3+6n^2+8n=n(n^2+6n+8)=n(n+2)(n+4)
vì n chẵn => n=2k (k thuộc N)
n(n+2)(n+4)=2k(2k+2)(2k+4)=8k(k+1)(k+2) chia hết cho 8 và chia hết cho 3 mà (8;3)=1
=> đpcm

giúp Nhi nha bạn

5 tháng 7 2016

Sao ko có x?

5 tháng 7 2016

bấm máy đi bạn

5 tháng 7 2016

\(A=\frac{\frac{3}{7}-\frac{3}{17}+\frac{3}{37}}{\frac{5}{7}-\frac{5}{17}+\frac{5}{37}}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{4}+\frac{7}{3}-\frac{7}{2}}\)

\(=\frac{3\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{17}-\frac{1}{37}\right)}{5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{17}-\frac{1}{37}\right)}+\frac{1.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)}{-7\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{-1}{7}\)

\(=\frac{21}{35}-\frac{5}{35}\)

\(=\frac{16}{35}\)

5 tháng 7 2016

\(A=\frac{3.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{17}-\frac{1}{37}\right)}{5.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{17}-\frac{1}{37}\right)}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}{7.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)}\)

\(A=\frac{3}{5}+\frac{1}{7}=\frac{21}{35}+\frac{5}{35}=\frac{26}{35}\)