K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2021

giải giùm em đi m.n ơi

28 tháng 6 2021

Tổng ba số nguyên tố bằng 1096 

Nếu 3 số nguyên tố đều là số lẻ thì tổng lẻ 

Vậy phải số 1 số nguyên tố chẵn 

Số nguyên tố chẵn là 2 

Vậy tổng hai số nguyên tố còn lại là 

1096 - 2 = 1094 

2 + 900 = 902 là hợp số nên hiệu 2 số còn lại là 900 

Số nguyên tố lẻ lớn là 

( 1094 + 900 ) : 2 = 997 

Số nguyên tố bé là 

997 - 900 = 97 

Vậy ba số nguyên tố là 2 ; 97 ; 997 

28 tháng 6 2021

\(\frac{a\sqrt{a}-8+2a-4\sqrt{a}}{a-4}\)

\(=\frac{\sqrt{a}\left(a-4\right)+2\left(a-4\right)}{a-4}\)

\(=\frac{\left(a-4\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{a-4}\)

\(=\sqrt{a}+2\)

28 tháng 6 2021

Khoanh tròn vào đáp án đúng : 

25 + 47 - 17 =  ?

A.25                      B.45                    C.65              D.55

28 tháng 6 2021

Khoanh tròn vào đáp án đúng : 

25+47-17=?

A.25                      B.45                    C.65              D.55

28 tháng 6 2021

Trả lời :

2*căn bậc hai(a)-2

~ HT ~

28 tháng 6 2021

\(\sqrt{a-1+2\sqrt{a-1}+1}+\sqrt{a-1-2\sqrt{a-1}+1}\)

\(\sqrt{\left(\sqrt{a-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{a-1}-1\right)^2}\)

\(\left|\sqrt{a-1}+1\right|+\left|\sqrt{a-1}-1\right|\)

\(TH1:a\ge4\)

\(\sqrt{a-1}+1+\sqrt{a-1}-1=2\sqrt{a-1}\)

\(TH2:a< 4\)

\(\sqrt{a-1}+1+1-\sqrt{a-1}=2\)

28 tháng 6 2021

Giải :

Ta có: ABCD là hình bình hành nên AB //= CD, AD//=BC.

+ E đối xứng với D qua A

⇒ AE = AD

Mà BC = AD

⇒ BC = AE.

Lại có BC // AE (vì BC // AD ≡ AE)

⇒ AEBC là hình bình hành

⇒ EB //= AC (1).

+ F đối xứng với D qua C

⇒ CF = CD

Mà AB = CD

⇒ AB = CF

Mà AB // CF (vì AB // CD ≡ CF)

⇒ ABFC là hình bình hành

⇒ AC //= BF (2)

Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF

⇒ B là trung điểm EF

⇒ E đối xứng với F qua B

28 tháng 6 2021

Ta có:

\(\frac{151}{153}< 1\)

\(\frac{2213}{1332}>1\)

\(\frac{151}{153}< \frac{2213}{1332}\)

28 tháng 6 2021

Ta thấy :

\(\frac{\text{151}}{\text{153}}< \frac{\text{153}}{\text{153}}=\text{1}\left(\text{1}\right)\)

\(\frac{\text{2213}}{\text{1332}}>\frac{\text{1332}}{\text{1332}}=\text{1}\left(\text{2}\right)\)

Từ (1) và (2)

=> \(\frac{\text{151}}{\text{153}}< \frac{\text{2213}}{\text{1332}}\)

28 tháng 6 2021

Giải :

a) + K là trung điểm của AB ⇒ AK = \(\frac{AB}{2}\).

+ I là trung điểm của CD ⇒ CI = \(\frac{CD}{2}\).

+ ABCD là hình bình hành

⇒ AB // CD hay AK // CI

và AB = CD ⇒ AB/2 = \(\frac{CD}{2}\) hay AK = CI

+ Tứ giác AKCI có AK // CI và AK = CI

⇒ AKCI là hình bình hành.

b) + AKCI là hình bình hành

⇒ AI // KC hay \(\frac{MI}{NC}\).

28 tháng 6 2021

\(a)\)

\(K\)là trung điểm \(AB\)\(\Rightarrow AK=\frac{AB}{2}\)

\(I\)là trung điểm  \(CD\)\(\Rightarrow CI=\frac{CD}{2}\)

Mà theo đề ra: \(ABCD\)là hình bình hành

\(\Rightarrow AB//CD\)hay \(AK//CI\)

\(\Rightarrow AB=CD\Rightarrow\frac{AB}{2}=\frac{CD}{2}\)hay \(AK=CI\)

Tứ giác \(AKCI\)có \(AK//CI\)\(;\)\(AK=CI\)

\(\Rightarrow AKCI\)là hình bình hành

\(b)\)

Theo phần a), ta có: \(AKCI\)là hình bình hành

\(\Rightarrow AI//KC\)hay \(MI//NC\)

A K B N M I C D