K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

Gọi số đó là abc 

a, Khi viết thêm 0 vào số đó ta được số : abc0 

Mà : abc0 = abc x 10 

=> Khi thêm 0 vào cuối 1 số thì số đó gấp lên 10 lần .

b, Theo a, khi viết thêm 0 và cuối abc thì số đó gấp lên 10 lần .

Nếu thêm chữ số hai vào cuối số abc thì được số : abc2 .

Mà : abc2 = abc x ( 10 + 2 )

Vậy khi thêm 2 vào cuối số abc thì số đó gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị .

7 tháng 7 2016

a) Gấp lên 10 lần

b) Tăng lên 10 lần và 2 đơn vị

Ủng hộ mk nha ^_-

7 tháng 7 2016

Bài 1 :

 ( 5x - 2 ) . 7 = 49 

5x - 2 = 49 : 7

5x - 2 = 7

5x = 7 + 2 

5x =9

x = 9: 5

x = \(\frac{9}{5}\)

Vậy x = \(\frac{9}{5}\).

Bài 2 :

\(2.3^2+4.3^3=2.3^2+2.2.3^2.3=2.3^2.\left(1+2.3\right)\)

\(=18.7\)

\(=126\)

7 tháng 7 2016

bài tìm x

(5x-2).7=49

=>5x-2=49:7

=>5x-2=7

=>5x=7+2

=>5x=9

=>x=\(\frac{9}{5}\)

bài tính nhanh

2.32+4.33=2.32.(1+2.3)=18.7=126

2 số chẵn liên tiếp sẽ có dạng 4k;4k+2

=>4k(4k+2)=4k.2(2k+1)=8k(2k+1) chia hết cho 8

7 tháng 7 2016

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2k và 2k + 2 ( \(k\in N\))

Ta có :

\(2k\left(2k+2\right)=2k.2\left(k+1\right)\)

                       \(=4k\left(k+1\right)\)

Mà \(k\left(k+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn chia hết cho 2

Do đó tích trên có thừa số 4 nhân với thừa số 2; hay tích chia hết cho 4 x 2 = 8.

Vậy tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8.

7 tháng 7 2016

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{64}=\frac{63}{64}\)

7 tháng 7 2016

a) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{64}\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{32}\)

\(\Rightarrow2A-A=A=1-\frac{1}{64}=\frac{63}{64}\)

7 tháng 7 2016

A = (1/31+1/32+1/33+...+1/40) + (1/41 + 1/42 + ...+ 1/50) + (1/51 + 1/52+...+1/59+1/60)

Mà : (1/31+1/32+1/33+...+1/40) > 1/40 x 10 = 1/4 (gồm 10 số hạng)

Tương tự : (1/41 + 1/42 + ...+ 1/50) > 1/5 ;   (1/51 + 1/52+...+1/59+1/60) > 1/6

A > 1/4 + 1/5 + 1/6.

Trong khi đó (1/4 + 1/5 + 1/6) > 3/5

Vậy A > 3/5 (1)

Mặt khác

A = (1/31+1/32+1/33+...+1/40) + (1/41 + 1/42 + ...+ 1/50) + (1/51 + 1/52+...+1/59+1/60)

Mà : (1/31+1/32+1/33+...+1/40) < 1/31 x 10 = 10/30 = 1/3 (gồm 10 số hạng)

Tương tự : (1/41 + 1/42 + ...+ 1/50)  < 1/4 ;   (1/51 + 1/52+...+1/59+1/60) < 1/5

Mà A = (1/3 + 1/4 + 1/5) < 4/5 (Vì 1/3 + 1/5 < 3/5 hay 7/12 < 3/5 hay 35/60 < 36/60)

Vậy A <  4/5 (2)

Từ (1);(2)=> 3/5 <S <4/5 (dpcm)