K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2024

Đây bạn nhé !

a) 

 cỏ -> sâu -> chim->rắn->đại bàng-> vi khuẩn

cỏ-> châu chấu->chim-> rắn-> đại bàng->vi khuẩn

cỏ-> sâu-> chuột->rắn->đai bàng-> vi khuẩn

cỏ->sâu-> gà->rắn->đại banhg->vi khuẩn

b) 

 cỏ -> sâu -> chim->rắn->đại bàng-> vi khuẩn -> cỏ ->...

Bạn có thể tham khảo 

Nhớ tick cho mình nha

HỌC TỐT

14 tháng 8 2024
Để xây dựng các chuỗi thức ăn và lưới thức ăn từ các sinh vật trong hệ sinh thái gồm cỏ, sâu, chuột, rắn, chim ăn sâu, châu chấu, vi khuẩn, đại bàng và gà, chúng ta có thể theo các bước như sau: ### a) Xây dựng các chuỗi thức ăn 1. **Chuỗi thức ăn từ cỏ đến đại bàng:** - Cỏ → Sâu → Chim ăn sâu → Rắn → Đại bàng 2. **Chuỗi thức ăn từ cỏ đến gà:** - Cỏ → Châu chấu → Gà 3. **Chuỗi thức ăn từ cỏ đến chuột:** - Cỏ → Chuột → Rắn 4. **Chuỗi thức ăn kết thúc với các sinh vật khác:** - Cỏ → Sâu → Rắn - Cỏ → Châu chấu → Chim ăn sâu ### b) Xây dựng lưới thức ăn Lưới thức ăn có thể được biểu diễn như một ma trận kết nối các sinh vật với nhau, cho thấy mối quan hệ giữa các sinh vật trong hệ sinh thái. Trên đây là cách mà các sinh vật này kết nối: - **Cỏ** là nguồn thức ăn cho: - Sâu - Châu chấu - Chuột - **Sâu** là nguồn thức ăn cho: - Chim ăn sâu - Rắn - **Châu chấu** là nguồn thức ăn cho: - Gà - **Chuột** là nguồn thức ăn cho: - Rắn - **Rắn** là nguồn thức ăn cho: - Đại bàng - **Chim ăn sâu** có thể cạnh tranh hoặc là nguồn thức ăn cho đại bàng. ### Biểu diễn lưới thức ăn: Đại bàng ↑ Rắn ← Sâu ↑ ↑ Chuột Chim ăn sâu ↑ ↑ Cỏ → Châu chấu ### Kết luận - Chuỗi thức ăn giúp thể hiện đường đi của năng lượng từ các nhà sản xuất (cỏ) đến các đỉnh trong chuỗi thức ăn. - Lưới thức ăn giúp thể hiện sự phức tạp của các mối quan hệ trong hệ sinh thái, cho thấy sự đa dạng trong nguồn thức ăn và cách mà các sinh vật tương tác với nhau. Hy vọng câu trả lời này giúp ích cho bạn trong việc hiểu về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái này!  
22 tháng 6 2024

Tk:

  1. Quan hệ hỗ trợ:

    • Quan hệ hỗ trợ là khi các sinh vật cùng loài hoặc khác loài hợp tác với nhau để đạt được lợi ích chung.
    • Ví dụ:
      • Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo. Tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ. Nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp.
      • Cây nắp ấm bắt côn trùng, giúp kiểm soát số lượng côn trùng trong quần xã.
  2. Quan hệ đối kháng:

    • Quan hệ đối kháng là khi các sinh vật cùng loài hoặc khác loài cạnh tranh hoặc tác động tiêu cực lẫn nhau.
    • Ví dụ:
      • Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
      • Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu và nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
      • Rận và bét sống bám trên da trâu bò, hút máu của chúng.
      • Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.

 

 
CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
22 tháng 6 2024

Nhìn chung quan hệ cạnh tranh là khốc liệt nhất vì trong mối quan hệ này ít nhất có sự tham gia của hai hay nhiều loài thì tất cả đều bị hại và có thể dẫn đến loại trừ lẫn nhau.

Trong quan hệ kí sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác thì ít nhất một bên đã được lợi và như kí sinh thường không giết chết ngay vật chủ.

Ức chế - cảm nhiễm thường chỉ có một bên bị hại và cũng chưa chắc đã gây chết. Tuy nhiên một số trường hợp mối quan hệ này có thể gây chết hàng loạt và ảnh hưởng diện rộng với nhiều loài. Ví dụ: tảo giáp nở hoa tiết chất độc khiến nhiều loài cá, tôm chết hàng loạt.

Như vậy: Có thể thấy không có khẳng định nào là chính xác nhất để trả lời cho câu hỏi trên vì nó tùy vào từng trường hợp cụ thể. 

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
14 tháng 6 2024

Ở giảm phân I, các cặp NST tương đồng sẽ ở dạng kép: từ AaBbĐ nhân đôi thành AA.aa.BB.bb.DD.dd

Ở kì giữa và kì sau I, các cặp này sẽ xếp thành 2 hàng và được chia về 2 tế bào con một cách ngẫu nhiên. Một số cách chia có thể xảy ra như sau (lưu ý đến đây các NST vẫn ở trạng thái kép, không tách tại tâm động mà chỉ tách 2 NST trong cặp tương đồng về 2 tế bào mới → 2 tế bào mới sẽ có bộ NST đơn bội - n):

- AA.BB.DD và aa.bb.dd.

- AA.bb.DD và aa.BB.dd.

- aa.BB.dd và AA.bb.DD.

...

Ở kì giữa giảm phân II, tế bào vẫn mang bộ NST đơn bội (n) ở dạng kép, chuẩn bị tách nhau ra tại tâm động → chỉ có đáp án C phù hợp.

Các đáp án khác đều có ít nhất 1 gene có thành phần kiểu gene mang 2 alen khác nhau trên cùng 1 NST (như Aa, Dd) → Loại.

30 tháng 5 2024

Vai trò :

- Tuyến tụy đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống tiêu hóa, tiết ra một loại chất lỏng có chứa enzym tiêu hóa để vận chuyển vào tá tràng (phần đầu tiên của ruột non nhận thức ăn từ dạ dày). Những enzym này có khả năng phân hủy carbohydrate, protein và lipid (chất béo).

- Dịch mật kích thích hoạt động của nhu động ruột để tạo nên môi trường kiềm trong ruột, kiểm soát ngăn ngừa các loại vi khuẩn tấn công vào phần trên ruột non. Dịch mật được cơ thể đẩy xuống tá tràng khi thực hiện hoạt động ăn uống để tiêu hóa thức ăn, chủ yếu là tiêu hóa chất béo và các Vitamin tan trong dầu.

tick cho mình nha

30 tháng 5 2024

@Lê Minh Thắng coppy phải thêm chữ Tk:

Tk = Tham khảo!

19 tháng 6 2024

bóp cu nhau đi

24 tháng 10 2024

được đấy

 

4
456
CTVHS
15 tháng 5 2024

\(A\)

15 tháng 5 2024

Các tật của mắt thường gặp khá phổ biến, có thể kể đến như cận thị, viễn thị hoặc lão thị.

=> Đáp án đúng là A

15 tháng 5 2024

Xoang mũi 

DT
10 tháng 5 2024

Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ thuỷ quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hoá.

10 tháng 5 2024

Giới hạn của sinh quyển: phần thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần phía trên của thạch quyển.

giúp tớ với SOS😭