tại sao đột biến gen thường diễn ra ở quá trình tái bản DNA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu B sai, đột biến điểm là những biến đổi trong cấu trúc của gene liên quan đến một cặp nucleotide. Có 3 dạng là: mất một cặp, thêm một cặp, thay thế một cặp.
AA làm cho cá thể chết trước khi sinh ra nên quần thể sẽ không có kiểu gene này.
--> Cho lông đỏ giao phối với nhau: AA x AA
--> F1 có tỉ lệ KG trước khi sinh là: 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
Sau khi sinh là: 2/3 Aa : 1/3 aa.
F1 giao phối ngẫu nhiên --> Tính theo định luật Hardy - Weinberg
Tần số alen A = 2/3 : 2 + 1/3 = 2/3
Tần số alen a = 1 - 2/3 = 1/3
--> Xác suất thu được lông trắng (aa) = (1/3)^2 =44,44%
Tỉ lệ 13 vàng : 3 xanh --> tổng có 16 tổ hợp thì tính trạng màu hạt này phải do ít nhất 2 cặp gene quy định và sẽ tuân theo quy luật di truyền là tương tác át chế trội. Tức kiểu hình hạt vàng là A-B-, A-bb, aabb và hạt xanh là aaB-; hoặc hạt vàng là A-B-, aaB-, aabb và hạt xanh là A-bb.
Do F3 có 16 tổ hợp --> F2 phải dị hợp 2 cặp gen --> kiểu gen của các hạt vàng đem lai ở F2 là AaBb.
a. Xét riêng tính trạng màu hoa, tỉ lệ hoa đỏ : hồng : trắng = (151 + 52) : (298 + 99) : (149 + 51) ≈ 1 : 2 : 1 --> 3 kiểu hình, hoa đỏ trội không hoàn toàn với hoa trắng --> P dị hợp: Aa x Aa.
Tương tự, xét riêng tính trạng hình dạng cánh hoa, tỉ lệ cánh đều : không đều = (151 + 298 + 149) : (52 + 99 + 51) ≈ 3 : 1. --> 2 kiểu hình, cánh đều trội hoàn toàn cánh không đều --> P dị hợp: Bb x Bb.
F1 có đủ 6 kiểu hình, tỉ lệ cây đồng hợp lặn aabb = 1/16 --> các gen quy định 2 tính trạng trên phân li độc lập với nhau.
b. P: AaBb x AaBb
F1: (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb) = 1AABB : 2AABb : 1AAbb : 2AaBB : 4AaBb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb.
c. Hoa hồng cánh đều có kiểu gene AaBB hoặc AaBb.
Để có 8 kiểu tổ hợp mà có 2 tính trạng --> 8 tổ hợp = 2 x 4 --> Trong 2 tính trạng đem lai, có 1 tính trạng cả bố và mẹ đều dị hợp, tính trạng còn lại chỉ có bố hoặc mẹ dị hợp.
Nếu hoa hồng cánh đều KG AaBB --> KG cây còn lại: AaBb. --> Chỉ có 1 phép lai thỏa mãn. Mà theo như đề bài, cây hoa hồng, cánh đều này lai được với 2 cây khác --> Phải có 2 phép lai thỏa mãn --> Loại trường hợp cây có KG AaBB.
Vậy cây hoa hồng cánh đều KG AaBb --> KG cây x và y là: aaBb và AaBB.
Trường hợp 1: AaBb x AaBB
--> F1 (1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 1Bb) --> TLKG = 1AABB : 2AaBB : 1aaBB : 1AABb : 2AaBb : 1aaBb --> TLKH = 2 đỏ, đều : 4 hồng đều: 2 trắng, đều.
Trường hợp 2: AaBb x aaBb
--> F1 (1Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1Bb) --> TLKG = 1AaBB : 2AaBb : 1Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb --> TLKH = 3 hồng đều : 1 hồng không đều : 3 trắng đều : 1 trắng không đều.
P: AAbb x aaBb --> F1: AaBb
F1 x F1 = AaBb x AaBb = (Aa x Aa)(Bb x Bb)
--> F2 = (1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb) = 1AABB : 2AABb : 1AAbb : 2AaBB : 4 AaBb : 2Aabb : 1 aaBB : 1aaBb : 1aabb = 9A-B- : 3aaB- : 3A-bb : 1aabb
--> TLKH F2 = 9đỏ : 7 trắng.
Nếu cho cây Aabb x aaBb = (Aa x aa)(bb x Bb)
--> TLKG = (1Aa : 1aa)(1Bb : 1bb) = 1AaBb : 1aaBb : 1Aabb : 1aabb
--> TLKH = 1 đỏ : 3 trắng.
Cao nhất khi có đủ 8 alen trội AABBDDEE = 80cm
Thấp nhất khi không có alen trội nào aabbddee = 80 - 5x8 =40cm
Cây lúa TB cao (80 + 40) : 2 = 60cm, tương ứng với có (80-60):5 = 4 alen lặn. Vậy cây còn lại có 4 alen trội
--> KG cây cao TB có thể là: AABBddee, AAbbDDee, AAbbddEE, aaBBDDee, aaBBddEE,aabbDDEE, AaBbDdEe.
Đột biến gen thường xảy ra trong quá trình tái bản DNA vì đây là giai đoạn mà DNA được nhân đôi, tạo ra hai bản sao từ một phân tử DNA ban đầu. Trong quá trình này, các enzym sao chép DNA (như DNA polymerase) có nhiệm vụ gắn các nucleotide tự do vào mạch khuôn để tạo ra mạch mới.
Đột biến gen thường xảy ra trong quá trình tái bản DNA vì đây là giai đoạn mà DNA được nhân đôi, tạo ra hai bản sao từ một phân tử DNA ban đầu. Trong quá trình này, các enzym sao chép DNA (như DNA polymerase) có nhiệm vụ gắn các nucleotide tự do vào mạch khuôn để tạo ra mạch mới.